Chompoo Araya, Aum Patcharapa, Ploy Cherman… là những ngôi sao có phong cách đáng ngưỡng mộ nhất nhì Thái Lan hiện nay.
1. Chompoo Araya
Nữ diễn viên, người mẫu Chompoo Araya mang trong mình sự pha trộn ba dòng máu Thái – Lào – Anh. Cô được biết đến là một trong những nghệ sĩ tài năng của làng giải trí xứ Chùa Vàng với vai trò diễn viên, người mẫu, ca sĩ, MC. Không những thế Chompoo còn là một ngôi sao có gu ăn mặc sành điệu và luôn biết nắm bắt những phong cách thời trang mới nhất của thế giới. Hiện tại, cô nàng đang sở hữu một thương hiệu thời trang riêng mang tên MINGLE.
Mỗi lần xuất hiện trên thảm đỏ, Chompoo luôn chọn những kiểu trang phục mang sắc thái quyến rũ và sang trọng, khiến cô luôn trở nên thu hút trước ống kính máy ảnh.Mỗi lần xuất hiện trên thảm đỏ, Chompoo luôn chọn những kiểu trang phục quyến rũ và sang trọng, thu hút ống kính máy ảnh.
Không chỉ nổi bật trên thảm đỏ, mà ngay cả trong phong cách thời trang hàng ngày cũng được Chompoo kết hợp vô cùng độc đáo và bắt mắt.Sự tự tin và quyến rũ giúp Chompoo để lại những dấu ấn sâu sắc tại Liên hoan phim Cannes 2013.
Sự tự tin và quyến rũ luôn được cô thể hiện qua từng trang phục, chính điều này đã giúp Chompoo để lại những dấu ấn vô cùng sâu sắc tại Liên hoan phim Cannes 2013.Không chỉ nổi bật trên thảm đỏ, phong cách thời trang hàng ngày cũng được Chompoo chăm chút độc đáo và bắt mắt.
1-9146-1400729005.jpg
2. Aum Patcharapa
Aum Patcharapa là nữ diễn viên nổi tiếng của làng giải trí Thái Lan, so về độ nóng bỏng thì không ai có thể thay thế nổi. Hiện tại, Aum vẫn giữ vị trí số 1 và được gọi là “Hoàng hậu của đài CH7″. Ngôi sao này từng được tạp chí danh tiếng FHM bình chọn là một trong những người đẹp gợi cảm nhất Thái Lan.
Phong cách thời trang thảm đỏ của Aum Patcharapa luôn được công nhận là lôi cuốn và quyến rũ.Không chỉ tài năng, Aum còn là ngôi sao có gu thời trang sành điệu. Cô luôn biết cách kết hợp quần áo cực đúng mốt và lôi cuốn.
Phong cách thời trang thảm đỏ của Aum Patcharapa luôn được công nhận là lôi cuốn và quyến rũ.Trang phục từ đời thường đến thảm đỏ của Aum đi theo tiêu chí gợi cảm, sexy.
Trang phục ngày thường của Aum tuyệt đối không hề bình thường, vẫn sang trọng và quyễn rũ, nhưng cách thể hiện lại vô cùng kín đáo.
Aum luôn tự tin và khá mạnh dạn trong việc thể hiện những kiểu trang phục sexy đến mức táo bạo.
3. Cris Horwang
Nếu là fan của dòng phim Thái, chắc hẳn không thể quên được nữ diễn viên Cris Horwang, cô nàng ma nữ Bee đáng yêu xinh đẹp và quyến rũ trong Ôi ma ơi. Cris Horwang là một ngôi sao tài năng của ngành điện ảnh Thái Lan, không chỉ nối tiếng trong diễn xuất, Cris còn được công chúng biết đến với vai trò người mẫu, DJ và là giáo viên dạy múa tài năng.
Với phong cách thời trang sang trọng, sành điệu và hợp thời cũng đủ khiến Cris thu hút mọi lúc, mọi nơi.Với phong cách thời trang sang trọng, Cris có thể thu hút ống kính mọi lúc, mọi nơi.
Vốn sống bên Mỹ một thời gian dài, do vậy phong cách thảm đỏ của Cris cũng vô cùng độc đáo, quyến rũ mang sắc thái phương Tây.Sống bên Mỹ một thời gian dài nên phong cách của Cris bị ảnh hưởng bởi vẻ cá tính nhưng quyến rũ của các cô gái phương Tây.
gày thường phong cách thời trang của Cris lại khá đa dạng, khi thì quyến, khi thì tinh nghịch, nhí nhảnh và tươi trẻ.Street style của Cris khá đa dạng, khi gợi cảm, lúc lại nhí nhảnh và tươi trẻ.
12-2575-1400729007.jpg
4. Ploy Chermarn
Nữ diễn viên Ploy Chermarn được mệnh danh là “Nữ hoàng thị phi” của giới showbiz Thái. Ngoài vai trò diễn viên, Ploy còn tham gia rất nhiều show diễn thời trang và là một người mẫu có tiếng trong làng giải trí. Sở hữu khuôn mặt đẹp, vóc dáng quyến rũ cùng gu thời trang tuyệt vời nên dù đã ở tuổi 32, vẻ đẹp của Ploy vẫn khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
Vốn xuất thân từ nghề người mẫu nên Ploy dễ dàng nắm bắt những phong cách thời trang sành điệu nhất của thế giới.Vốn xuất thân từ nghề người mẫu nên Ploy dễ dàng nắm bắt những phong cách thời trang sành điệu nhất của thế giới.
Cô luôn biết cách phối kết hợp sao cho hợp thời, quyến rũ, sang trọng và bắt mắt nhất.Cô luôn biết cách mix đồ sao cho hợp thời và bắt mắt nhất.
15_1400727737.jpg
Vốn là người có tính cách vui vẻ, nên Ploy luôn chọn cho mình những trang phục trẻ trung nhất cho mình.Với tính cách vui vẻ, Ploy luôn chọn cho mình những trang phục trẻ trung, tươi tắn.
5. Sririta Jensen
Sririta mang trong mình hai dòng máu Thái – Đan Mạch với vẻ đẹp vừa mang đậm nét quyến rũ phương Tây lại có một chút dịu dàng, đằm thắm của phương Đông. Nhờ vậy, Sririta nhanh chóng được các công ty giải trí chú ý đến và trở thành người mẫu của một công ty thời trang có tiếng tại Thái Lan. Cô còn được mời tham gia khá nhiều bộ phim của đài truyền hình danh tiếng CH3.
cô cũng gây được chú ý nhờ gu thời trang sành điệu và quyến rũ.Không chỉ là một ngôi sao đa-zi-năng, cô cũng gây chú ý nhờ gu thời trang sành điệu và quyến rũ.
18_1400727752.jpg
Với dáng người cao ráo và thanh thoát, nên Sririta luôn chọn những trang phục nhằm tôn lên vẻ đẹp của mình.Nhờ dáng người cao ráo, thanh thoát cùng đôi chân thon dài, Sririta luôn tỏa sáng trong mọi bộ trang phục từ đơn giản đến cầu kỳ.
Đối với ngày thường cô lại là người khá đơn giản và không quá cầu kỳ, tuy nhiên những trang phục của cô vẫn rất thu hút.
6. Bee Namthip
Chắc hẳn các mọt phim Thái đều không mấy xa lạ với cái tên Bee Namthip – diễn viên nổi tiếng được công chúng Việt Nam cũng như các nước châu Á biết đến qua các bộ phim Dòng máu phượng hoàng, Những nữ sát thủ, Linh hồn bị đánh tráo…Bee là người mẫu quảng cáo có giá được các nhãn hiệu mỹ phẩm, thời trang săn đón và thường xuyên xuất hiện trên các sàn diễn danh tiếng.
Bee không chỉ là một diễn viên, người mẫu có tiếng, cô cũng là một trong những ngôi sao có gu thời trang tuyệt vời.
22_1400727768.jpgTrước khi thành diễn viên, chân dài này khá nổi tiếng trên các sàn catwalk Thái.
Với tính cách tiết kiệm, không hoang phí trong vấn đề chi tiêu, nên Bee thường chọn những trang phục giá bình dân nhưng cũng không kém phần sang trọng.Với tính cách tiết kiệm, không hoang phí trong vấn đề chi tiêu, Bee thường chọn những trang phục giá bình dân nhưng không kém phần sang trọng.
Mỗi lần xuất hiện trước giới truyền thông, Bee luôn trở thành tiêu điểm nhờ những trang phục mà cô lựa chọn.Mỗi lần xuất hiện trước giới truyền thông, Bee luôn trở thành tiêu điểm nhờ những trang phục mà cô lựa chọn.

6 chân dài sành điệu nhất showbiz Thái

Posted at  Thứ Sáu, tháng 5 23, 2014  |  in    |  Read More»

Chompoo Araya, Aum Patcharapa, Ploy Cherman… là những ngôi sao có phong cách đáng ngưỡng mộ nhất nhì Thái Lan hiện nay.
1. Chompoo Araya
Nữ diễn viên, người mẫu Chompoo Araya mang trong mình sự pha trộn ba dòng máu Thái – Lào – Anh. Cô được biết đến là một trong những nghệ sĩ tài năng của làng giải trí xứ Chùa Vàng với vai trò diễn viên, người mẫu, ca sĩ, MC. Không những thế Chompoo còn là một ngôi sao có gu ăn mặc sành điệu và luôn biết nắm bắt những phong cách thời trang mới nhất của thế giới. Hiện tại, cô nàng đang sở hữu một thương hiệu thời trang riêng mang tên MINGLE.
Mỗi lần xuất hiện trên thảm đỏ, Chompoo luôn chọn những kiểu trang phục mang sắc thái quyến rũ và sang trọng, khiến cô luôn trở nên thu hút trước ống kính máy ảnh.Mỗi lần xuất hiện trên thảm đỏ, Chompoo luôn chọn những kiểu trang phục quyến rũ và sang trọng, thu hút ống kính máy ảnh.
Không chỉ nổi bật trên thảm đỏ, mà ngay cả trong phong cách thời trang hàng ngày cũng được Chompoo kết hợp vô cùng độc đáo và bắt mắt.Sự tự tin và quyến rũ giúp Chompoo để lại những dấu ấn sâu sắc tại Liên hoan phim Cannes 2013.
Sự tự tin và quyến rũ luôn được cô thể hiện qua từng trang phục, chính điều này đã giúp Chompoo để lại những dấu ấn vô cùng sâu sắc tại Liên hoan phim Cannes 2013.Không chỉ nổi bật trên thảm đỏ, phong cách thời trang hàng ngày cũng được Chompoo chăm chút độc đáo và bắt mắt.
1-9146-1400729005.jpg
2. Aum Patcharapa
Aum Patcharapa là nữ diễn viên nổi tiếng của làng giải trí Thái Lan, so về độ nóng bỏng thì không ai có thể thay thế nổi. Hiện tại, Aum vẫn giữ vị trí số 1 và được gọi là “Hoàng hậu của đài CH7″. Ngôi sao này từng được tạp chí danh tiếng FHM bình chọn là một trong những người đẹp gợi cảm nhất Thái Lan.
Phong cách thời trang thảm đỏ của Aum Patcharapa luôn được công nhận là lôi cuốn và quyến rũ.Không chỉ tài năng, Aum còn là ngôi sao có gu thời trang sành điệu. Cô luôn biết cách kết hợp quần áo cực đúng mốt và lôi cuốn.
Phong cách thời trang thảm đỏ của Aum Patcharapa luôn được công nhận là lôi cuốn và quyến rũ.Trang phục từ đời thường đến thảm đỏ của Aum đi theo tiêu chí gợi cảm, sexy.
Trang phục ngày thường của Aum tuyệt đối không hề bình thường, vẫn sang trọng và quyễn rũ, nhưng cách thể hiện lại vô cùng kín đáo.
Aum luôn tự tin và khá mạnh dạn trong việc thể hiện những kiểu trang phục sexy đến mức táo bạo.
3. Cris Horwang
Nếu là fan của dòng phim Thái, chắc hẳn không thể quên được nữ diễn viên Cris Horwang, cô nàng ma nữ Bee đáng yêu xinh đẹp và quyến rũ trong Ôi ma ơi. Cris Horwang là một ngôi sao tài năng của ngành điện ảnh Thái Lan, không chỉ nối tiếng trong diễn xuất, Cris còn được công chúng biết đến với vai trò người mẫu, DJ và là giáo viên dạy múa tài năng.
Với phong cách thời trang sang trọng, sành điệu và hợp thời cũng đủ khiến Cris thu hút mọi lúc, mọi nơi.Với phong cách thời trang sang trọng, Cris có thể thu hút ống kính mọi lúc, mọi nơi.
Vốn sống bên Mỹ một thời gian dài, do vậy phong cách thảm đỏ của Cris cũng vô cùng độc đáo, quyến rũ mang sắc thái phương Tây.Sống bên Mỹ một thời gian dài nên phong cách của Cris bị ảnh hưởng bởi vẻ cá tính nhưng quyến rũ của các cô gái phương Tây.
gày thường phong cách thời trang của Cris lại khá đa dạng, khi thì quyến, khi thì tinh nghịch, nhí nhảnh và tươi trẻ.Street style của Cris khá đa dạng, khi gợi cảm, lúc lại nhí nhảnh và tươi trẻ.
12-2575-1400729007.jpg
4. Ploy Chermarn
Nữ diễn viên Ploy Chermarn được mệnh danh là “Nữ hoàng thị phi” của giới showbiz Thái. Ngoài vai trò diễn viên, Ploy còn tham gia rất nhiều show diễn thời trang và là một người mẫu có tiếng trong làng giải trí. Sở hữu khuôn mặt đẹp, vóc dáng quyến rũ cùng gu thời trang tuyệt vời nên dù đã ở tuổi 32, vẻ đẹp của Ploy vẫn khiến nhiều người phải ngưỡng mộ.
Vốn xuất thân từ nghề người mẫu nên Ploy dễ dàng nắm bắt những phong cách thời trang sành điệu nhất của thế giới.Vốn xuất thân từ nghề người mẫu nên Ploy dễ dàng nắm bắt những phong cách thời trang sành điệu nhất của thế giới.
Cô luôn biết cách phối kết hợp sao cho hợp thời, quyến rũ, sang trọng và bắt mắt nhất.Cô luôn biết cách mix đồ sao cho hợp thời và bắt mắt nhất.
15_1400727737.jpg
Vốn là người có tính cách vui vẻ, nên Ploy luôn chọn cho mình những trang phục trẻ trung nhất cho mình.Với tính cách vui vẻ, Ploy luôn chọn cho mình những trang phục trẻ trung, tươi tắn.
5. Sririta Jensen
Sririta mang trong mình hai dòng máu Thái – Đan Mạch với vẻ đẹp vừa mang đậm nét quyến rũ phương Tây lại có một chút dịu dàng, đằm thắm của phương Đông. Nhờ vậy, Sririta nhanh chóng được các công ty giải trí chú ý đến và trở thành người mẫu của một công ty thời trang có tiếng tại Thái Lan. Cô còn được mời tham gia khá nhiều bộ phim của đài truyền hình danh tiếng CH3.
cô cũng gây được chú ý nhờ gu thời trang sành điệu và quyến rũ.Không chỉ là một ngôi sao đa-zi-năng, cô cũng gây chú ý nhờ gu thời trang sành điệu và quyến rũ.
18_1400727752.jpg
Với dáng người cao ráo và thanh thoát, nên Sririta luôn chọn những trang phục nhằm tôn lên vẻ đẹp của mình.Nhờ dáng người cao ráo, thanh thoát cùng đôi chân thon dài, Sririta luôn tỏa sáng trong mọi bộ trang phục từ đơn giản đến cầu kỳ.
Đối với ngày thường cô lại là người khá đơn giản và không quá cầu kỳ, tuy nhiên những trang phục của cô vẫn rất thu hút.
6. Bee Namthip
Chắc hẳn các mọt phim Thái đều không mấy xa lạ với cái tên Bee Namthip – diễn viên nổi tiếng được công chúng Việt Nam cũng như các nước châu Á biết đến qua các bộ phim Dòng máu phượng hoàng, Những nữ sát thủ, Linh hồn bị đánh tráo…Bee là người mẫu quảng cáo có giá được các nhãn hiệu mỹ phẩm, thời trang săn đón và thường xuyên xuất hiện trên các sàn diễn danh tiếng.
Bee không chỉ là một diễn viên, người mẫu có tiếng, cô cũng là một trong những ngôi sao có gu thời trang tuyệt vời.
22_1400727768.jpgTrước khi thành diễn viên, chân dài này khá nổi tiếng trên các sàn catwalk Thái.
Với tính cách tiết kiệm, không hoang phí trong vấn đề chi tiêu, nên Bee thường chọn những trang phục giá bình dân nhưng cũng không kém phần sang trọng.Với tính cách tiết kiệm, không hoang phí trong vấn đề chi tiêu, Bee thường chọn những trang phục giá bình dân nhưng không kém phần sang trọng.
Mỗi lần xuất hiện trước giới truyền thông, Bee luôn trở thành tiêu điểm nhờ những trang phục mà cô lựa chọn.Mỗi lần xuất hiện trước giới truyền thông, Bee luôn trở thành tiêu điểm nhờ những trang phục mà cô lựa chọn.

Suốt mấy ngày hôm nay nhiều tờ báo quân sự của Trung Quốc đã điểm danh 4 loại tên lửa hành trình chống tàu khủng nhất được trang bị cho Hải quân nhân dân Việt Nam.
images721167 ten lua Kh 35E3.phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tờ Phượng Hoàng đã điểm danh sát thủ đầu tiên với cái tên là Kh-35. Đây là loại tên lửa hành trình chống tàu được trang bị cho chiến hạm lớp 1241.8 và Gepard 3.9 của Việt Nam. Mỗi chiến hạm loại này mang được 16 tên lửa hành trình Kh-35
images721139 ten lua Kh 35E22.phunutoday Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm dưới âm chiến thuật Kh-35E có tầm bắn 130 km dùng để tiêu diệt các tàu tên lửa, tàu phóng lôi, tàu pháo, tàu nổi có lượng giãn nước đến 5.000 tấn và các tàu vận tải biển. Nga đã phát triển biến thể cải tiến Kh35-UE có tính năng cao gấp 2-2,5 lần so với Kh-35E và tầm bắn 260 km, gấp đôi Kh-35E. Loại Kh-35E mới này chỉ được trang bị trên tàu chiến Gepard 3.9 của Việt Nam
images721142 Ten lua Uran Kh 35E2 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Hiện nay, trong biên chế Hải quân có ba chủng loại tàu trang bị tên lửa Kh-35E Uran gồm: Gepard 3.9 (8 quả), tàu cao tốc tên lửa project 1241.8 (16 quả) và tàu cao tốc BSP-500 (8 quả). Theo các chuyên gia quân sự, Việt Nam có nhiều loại tên lửa trong trang bị quân đội nhưng tên lửa Kh-35 có lẽ là loại tên lửa hành trình đặc biệt nhất.
images721143 Ten lua Uran Kh 35E1 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Đặc biệt không phải ở tính hiện đại, khả năng bay xa, hay uy lực công phá lớn mà đặc biệt ở chỗ nó phù hợp với những lối đánh sở trường, độc đáo trong nghệ thuật quân sự Việt Nam. Mới đây, hãng tin Ria Novosti cho biết rằng Việt Nam và Nga sẽ hợp tác sản xuất tên lửa hành trình mới dựa trên tên lửa đối hạm Kh-35 Uran.
images721144 3M 54E ten lua3.Phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Sát thủ thứ 2 sau Kh-35 là loại 3M-54E được trang bị cho tàu ngầm Kilo 636 của Việt Nam
images721149 3M 54E ten lua2.Phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm 3M-54E Club-S có tốc độ dưới âm, là biến thể của họ tên lửa Club do Viện OKB Novator (Nga) phát triển, tầm bắn 220 km. Tên lửa được phóng từ tàu ngầm Projekt 636 lớp Kilo (trong hạm đội Ấn Độ là các tàu ngầm điện-diesel cải tiến lớp Projekt 877EKM), chủ yếu dùng để tiêu diệt các mục tiêu mặt đất
images721151 3M 54E ten lua4.Phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tổ hợp tên lửa Klub trang bị cho tàu ngầm Kilo 636 của Việt Nam
images721152 3M 54E ten lua.Phunutoday.v Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tờ Phượng Hoàng đang khá lo ngại loại tên lửa được phóng từ tàu ngầm này của Việt Namimages721201 images721154 ten lua MM40 blockII1 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Trước thông tin Việt Nam sắp mua chiến hạm lớp Sigma của Hà Lan. Báo quân sự Phượng Hoàng cũng đã nêu tên thêm loại tên lửa sát thủ được trang bị cho tàu chiến loại này đó là: Tên lửa hành trình đối hạm Exocet MM40 Block II.
images721156 ten lua MM40 blockII2 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Đông Nam Á là nơi khá ưa chuộng dòng tên lửa diệt hạm Exocet. Hầu hết các chiến hạm hiện đại của Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan đều trang bị các biến thể của dòng Exocet. Các biến thể Exocet tương tự nhau về hình dáng chỉ khác về kích thước và trọng lượng. Giữa thân tên lửa có 4 cánh tam giác, đuôi tên lửa có 4 cánh định hướng. Tất cả các tên lửa Exocet đều lắp đầu đạn thuốc nổ mạnh nặng 165 kg.
images721157 ten lua M40 blockII.Phunuto Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa hành trình đối hạm MM-40 Block II có tầm bắn 70km trang bị cho tàu chiến lớp Sigma trong tương lai của Việt Nam
images721159 ten lua P15.Phunutoday.vn Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Sát thủ thứ 4 tên lửa hành trình chống tàu P15
images721160 ten lua P22.Phunutoday.vn Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Việt Nam là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á trang bị các loại tên lửa hành trình chống hạm trên các chiến hạm nổi của mình. Tên lửa P-15M (NATO gọi là SS-N-2C) trang bị cho các tàu hộ vệ project 1241.1 và tàu tên lửa cỡ nhỏ OSA-II. P-15M dài 6,5m, đường kính thân 0,76m và tổng trọng lượng phóng là 2.500kg. Tên lửa được radar chủ động dẫn đường trong pha cuối. Tên lửa lắp động cơ nhiên liệu lỏng, tầm bắn 80km, lắp đầu đạn thuốc nổ mạnh nặng 513kg.
images721161 ten lua P151.Phunutoday.vn Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm P15M
images721162 tau chien viet nam.Phunutod Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm P-15M được trang bị trên các tàu chiến 1241RE của Việt Nam

4 loại tên lửa của Việt Nam "xơi tái TQ"

Posted at  Thứ Tư, tháng 5 21, 2014  |  in    |  Read More»

Suốt mấy ngày hôm nay nhiều tờ báo quân sự của Trung Quốc đã điểm danh 4 loại tên lửa hành trình chống tàu khủng nhất được trang bị cho Hải quân nhân dân Việt Nam.
images721167 ten lua Kh 35E3.phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tờ Phượng Hoàng đã điểm danh sát thủ đầu tiên với cái tên là Kh-35. Đây là loại tên lửa hành trình chống tàu được trang bị cho chiến hạm lớp 1241.8 và Gepard 3.9 của Việt Nam. Mỗi chiến hạm loại này mang được 16 tên lửa hành trình Kh-35
images721139 ten lua Kh 35E22.phunutoday Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm dưới âm chiến thuật Kh-35E có tầm bắn 130 km dùng để tiêu diệt các tàu tên lửa, tàu phóng lôi, tàu pháo, tàu nổi có lượng giãn nước đến 5.000 tấn và các tàu vận tải biển. Nga đã phát triển biến thể cải tiến Kh35-UE có tính năng cao gấp 2-2,5 lần so với Kh-35E và tầm bắn 260 km, gấp đôi Kh-35E. Loại Kh-35E mới này chỉ được trang bị trên tàu chiến Gepard 3.9 của Việt Nam
images721142 Ten lua Uran Kh 35E2 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Hiện nay, trong biên chế Hải quân có ba chủng loại tàu trang bị tên lửa Kh-35E Uran gồm: Gepard 3.9 (8 quả), tàu cao tốc tên lửa project 1241.8 (16 quả) và tàu cao tốc BSP-500 (8 quả). Theo các chuyên gia quân sự, Việt Nam có nhiều loại tên lửa trong trang bị quân đội nhưng tên lửa Kh-35 có lẽ là loại tên lửa hành trình đặc biệt nhất.
images721143 Ten lua Uran Kh 35E1 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Đặc biệt không phải ở tính hiện đại, khả năng bay xa, hay uy lực công phá lớn mà đặc biệt ở chỗ nó phù hợp với những lối đánh sở trường, độc đáo trong nghệ thuật quân sự Việt Nam. Mới đây, hãng tin Ria Novosti cho biết rằng Việt Nam và Nga sẽ hợp tác sản xuất tên lửa hành trình mới dựa trên tên lửa đối hạm Kh-35 Uran.
images721144 3M 54E ten lua3.Phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Sát thủ thứ 2 sau Kh-35 là loại 3M-54E được trang bị cho tàu ngầm Kilo 636 của Việt Nam
images721149 3M 54E ten lua2.Phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm 3M-54E Club-S có tốc độ dưới âm, là biến thể của họ tên lửa Club do Viện OKB Novator (Nga) phát triển, tầm bắn 220 km. Tên lửa được phóng từ tàu ngầm Projekt 636 lớp Kilo (trong hạm đội Ấn Độ là các tàu ngầm điện-diesel cải tiến lớp Projekt 877EKM), chủ yếu dùng để tiêu diệt các mục tiêu mặt đất
images721151 3M 54E ten lua4.Phunutoday. Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tổ hợp tên lửa Klub trang bị cho tàu ngầm Kilo 636 của Việt Nam
images721152 3M 54E ten lua.Phunutoday.v Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tờ Phượng Hoàng đang khá lo ngại loại tên lửa được phóng từ tàu ngầm này của Việt Namimages721201 images721154 ten lua MM40 blockII1 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Trước thông tin Việt Nam sắp mua chiến hạm lớp Sigma của Hà Lan. Báo quân sự Phượng Hoàng cũng đã nêu tên thêm loại tên lửa sát thủ được trang bị cho tàu chiến loại này đó là: Tên lửa hành trình đối hạm Exocet MM40 Block II.
images721156 ten lua MM40 blockII2 Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Đông Nam Á là nơi khá ưa chuộng dòng tên lửa diệt hạm Exocet. Hầu hết các chiến hạm hiện đại của Brunei, Malaysia, Indonesia, Thái Lan đều trang bị các biến thể của dòng Exocet. Các biến thể Exocet tương tự nhau về hình dáng chỉ khác về kích thước và trọng lượng. Giữa thân tên lửa có 4 cánh tam giác, đuôi tên lửa có 4 cánh định hướng. Tất cả các tên lửa Exocet đều lắp đầu đạn thuốc nổ mạnh nặng 165 kg.
images721157 ten lua M40 blockII.Phunuto Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa hành trình đối hạm MM-40 Block II có tầm bắn 70km trang bị cho tàu chiến lớp Sigma trong tương lai của Việt Nam
images721159 ten lua P15.Phunutoday.vn Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Sát thủ thứ 4 tên lửa hành trình chống tàu P15
images721160 ten lua P22.Phunutoday.vn Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Việt Nam là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á trang bị các loại tên lửa hành trình chống hạm trên các chiến hạm nổi của mình. Tên lửa P-15M (NATO gọi là SS-N-2C) trang bị cho các tàu hộ vệ project 1241.1 và tàu tên lửa cỡ nhỏ OSA-II. P-15M dài 6,5m, đường kính thân 0,76m và tổng trọng lượng phóng là 2.500kg. Tên lửa được radar chủ động dẫn đường trong pha cuối. Tên lửa lắp động cơ nhiên liệu lỏng, tầm bắn 80km, lắp đầu đạn thuốc nổ mạnh nặng 513kg.
images721161 ten lua P151.Phunutoday.vn Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm P15M
images721162 tau chien viet nam.Phunutod Trung Quốc lo ngại 4 tên lửa sát thủ của Việt Nam
Tên lửa chống hạm P-15M được trang bị trên các tàu chiến 1241RE của Việt Nam

S-400 Triumph – niềm tự hào của nền công nghiệp quốc phòng Nga, lãnh sứ mệnh đầu tiên: bảo vệ an toàn cho Thế vận hội mùa Đông tại Sochi năm 2014.
 
S-400 Triumph (SA-21 Growler) được coi là nền tảng của phòng không Nga trong những năm tới, thay thế các loại S-200, S-300V, S-300PMU1, S-300PMU2. Mới “lộ sáng” từ năm 1999, S-400 ngay lập tức đã trở thành “thanh gươm bén” canh giữ bầu trời nước Nga với tính năng độc nhất vô nhị trên thế giới: có thể tương thích với 4 loại tên lửa khác nhau, và cấu thành hệ thống phòng thủ tên lửa.

Tính năng hoàn hảo

S-400 có khả năng bắn hạ tất cả các mục tiêu trên không, như máy bay chiến lược, chiến thuật, trinh sát…, đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung, chiến thuật… từ khoảng cách 400 km, độ cao 30 km và tốc độ tối đa của mục tiêu lên đến 4.800 m/giây. Đáng chú ý, S-400 có thể “hạ gục” những tên lửa chiến lược có tầm bắn 3.500 km, gấp 3,5 lần so với tên lửa Patriot của Mỹ.

Sau một loạt các cuộc thử nghiệm thành công, năm 2007, S-400 chính thức được đưa vào trực chiến đấu trong phiên chế quân đội Nga. Hiện có 4 tiểu đoàn S-400 đang hoạt động, và theo kế hoạch trước năm 2015, quân đội Nga sẽ nhận hơn 20 tiểu đoàn. Nhiệm vụ đầu tiên rất vinh dự, nhưng cũng nặng nề của “con cưng” S-400 là đảm bảo sự an toàn cho Thế vận hội mùa Đông Sochi năm 2014.

Hệ thống S-400.
Khi nghiên cứu và phát triển S-400, người ta đưa ra một số tiêu chí vượt trội như cấu trúc mở, đa năng để có thể thiết lập các thê đội phòng không khác nhau, có khả năng bố trí trên tầu chiến, sử dụng các loại đạn tên lửa phòng không hiện hành, phát huy hiệu quả trong tác chiến điện tử, tính cơ động cao...

Vươn dài khả năng đánh chặn

Cơ cấu chuẩn của hệ thống tên lửa phòng không cơ động tầm xa S-400 Triumph gồm có tổ hợp điều khiển 30K6E, tên lửa 98Z6E, tên lửa 48H6E/48H6E3 và tổ hợp đảm bảo kỹ thuật 30S6E. Tất cả được bố trí trên các xe bánh lốp có khả năng di chuyển dễ dàng, cơ động, có hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc, định hướng và bảo đảm sinh hoạt độc lập. Nhằm tăng khả năng tác chiến trong bán kính 100 km và địa hình bị chia cắt, S-400 Triumph được trang bị các máy tiếp phát truyền dữ liệu và liên lạc, với tháp 40V6M để nâng cao dàn ăng ten radar đa năng 92N6E.

Ngoài ra, S-400 Triumph còn “bỏ xa” một số hệ thống tên lửa phòng không hiện đại trên thế giới về khả năng phát hiện mục tiêu ở khoảng cách tối đa 600 km, gấp 6 lần Patriot. Cùng một lúc, S-400 có thể theo dõi 300 mục tiêu, gấp 3 lần so với Patriot; bắn hạ đồng thời… 32 mục tiêu, gấp 5 lần so với Patriot; và dẫn đường cho 72 tên lửa, gấp 12 lần so với Patriot.

Tên lửa của S-300 rời ống phóng.
Niềm tự hào của công nghiệp quốc phòng Nga còn được thể hiện ở khả năng tiêu diệt mục tiêu khí động bay “là là” chỉ cách mặt đất 10 m cho đến độ cao nhất 27.000 m. Còn mục tiêu tên lửa đường đạn sẽ bị bắn hạ trong phạm vi 2.000-27.000 m. Thời gian để triển khai tổ hợp chỉ mất 5 phút, ngắn nhất so với các hệ thống khác cùng chức năng trên thế giới.

“Trái tim” của S-400 là tổ hợp điều khiển 30K6E, trong đó có đài chỉ huy 55K6E với những thiết bị rất hiện đại như máy tính số, phương tiện truyền dữ liệu, hệ thống trắc địa… Toàn bộ hoạt động tác chiến được tự động hoá, từ phát lệnh đến các phương tiện sẵn sàng chiến đấu, điều khiển radar 91N6E, tiếp nhận và xử lý tất cả thông tin từ sở chỉ huy cấp trên, các đài lân cận, cho đến xác định cự ly và mục tiêu cần tiêu diệt.

Cung cấp dữ liệu cho đài chỉ huy 55K6E chính là tổ hợp radar 91N6E có khả năng phát hiện và theo dõi các mục tiêu khí động và đường đạn, quốc tịch của mục tiêu, phương vị những phương tiện gây nhiễu tích cực.

Tự thiết lập “lá chắn”

Trong biên chế của S-400 Triumph có thể được bố trí đến 6 tổ hợp tên lửa 98Z6E. Trong mỗi tổ hợp có một radar định vị đa chức năng 92N6E cùng với 12 xe vận chuyển – phóng 5P85SE2/5P85TE2. Trên mỗi xe được trang bị 4 tên lửa 48N6E2/48N6E3. Đây là nơi khai hoả tên lửa khi nhận lệnh từ tổ hợp điều khiển 30K6E. Ngoài nhiệm vụ tìm kiếm, bám sát mục tiêu kể cả trong trường hợp có nhiễu tích cực, tiêu cực, radar 92N6E còn phải xác định quốc tịch mục tiêu, lựa chọn “con mồi”, tự động kích hoạt các tổ hợp tên lửa sẵn sàng chiến đấu, phóng và dẫn hướng các tên lửa, kích nổ các đầu đạn với tính tự động hoá cao.

Các tên lửa có điều khiển trong tổ hợp 98Z6E có 2 dạng cấu trúc với đầu đạn tự dẫn bán chủ động khác nhau. Tên lửa 48N6E3 có tầm bắn 250 km với tốc độ 4.800 m/giây, còn tên lửa 48N6E2 có tầm bắn ngắn hơn, chỉ 200 km, với tốc độ 2.800 m/giây, nhưng vẫn xa hơn so với S-300, chứ chưa nói gì đến Patriot (PAC1/2). Tên lửa đều sử dụng nhiên liệu rắn một tầng, phóng lạnh thẳng đứng từ các thùng chứa trên xe chuyên dụng.

Với tính năng ưu việt của S-400 Triumph, Quân đội Nga có thể tự thiết lập “lá chắn” phòng thủ nhiều tầng với độ tin cậy rất cao. Sau những căng thẳng về kế hoạch triển khai “lá chắn” tên lửa của Mỹ ở Đông Âu, thì S-400 Triumph được xem là “cứu tinh” cho hệ thống phòng thủ Nga ít nhất trong một thập niên tới. Trở thành “của độc” trong lĩnh vực tên lửa phòng không, S-400 đang được nhiều nước, như Trung Quốc hay Tiểu vương quốc Ả-Rập thống nhất, “dòm ngó”, mặc dù phía Nga vẫn có vẻ dửng dưng với ý định xuất khẩu.

Theo một số chuyên gia, việc xuất khẩu tổ hợp này chỉ có thể bắt đầu khi nó được trang bị đầy đủ cho quân đội Nga. Hơn thế nữa, Nga cũng cần hoàn thiện hệ thống tên lửa S-500 để “phủ nhận” chính S-400. Lúc đó, Moskva mới yên tâm xuất khẩu S-400, và thời điểm này khó có thể trước năm 2020. 

'Rồng lửa' Việt Nam: Độc nhất vô nhị S-400 Triumph

Posted at  Thứ Tư, tháng 5 21, 2014  |  in    |  Read More»

S-400 Triumph – niềm tự hào của nền công nghiệp quốc phòng Nga, lãnh sứ mệnh đầu tiên: bảo vệ an toàn cho Thế vận hội mùa Đông tại Sochi năm 2014.
 
S-400 Triumph (SA-21 Growler) được coi là nền tảng của phòng không Nga trong những năm tới, thay thế các loại S-200, S-300V, S-300PMU1, S-300PMU2. Mới “lộ sáng” từ năm 1999, S-400 ngay lập tức đã trở thành “thanh gươm bén” canh giữ bầu trời nước Nga với tính năng độc nhất vô nhị trên thế giới: có thể tương thích với 4 loại tên lửa khác nhau, và cấu thành hệ thống phòng thủ tên lửa.

Tính năng hoàn hảo

S-400 có khả năng bắn hạ tất cả các mục tiêu trên không, như máy bay chiến lược, chiến thuật, trinh sát…, đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm trung, chiến thuật… từ khoảng cách 400 km, độ cao 30 km và tốc độ tối đa của mục tiêu lên đến 4.800 m/giây. Đáng chú ý, S-400 có thể “hạ gục” những tên lửa chiến lược có tầm bắn 3.500 km, gấp 3,5 lần so với tên lửa Patriot của Mỹ.

Sau một loạt các cuộc thử nghiệm thành công, năm 2007, S-400 chính thức được đưa vào trực chiến đấu trong phiên chế quân đội Nga. Hiện có 4 tiểu đoàn S-400 đang hoạt động, và theo kế hoạch trước năm 2015, quân đội Nga sẽ nhận hơn 20 tiểu đoàn. Nhiệm vụ đầu tiên rất vinh dự, nhưng cũng nặng nề của “con cưng” S-400 là đảm bảo sự an toàn cho Thế vận hội mùa Đông Sochi năm 2014.

Hệ thống S-400.
Khi nghiên cứu và phát triển S-400, người ta đưa ra một số tiêu chí vượt trội như cấu trúc mở, đa năng để có thể thiết lập các thê đội phòng không khác nhau, có khả năng bố trí trên tầu chiến, sử dụng các loại đạn tên lửa phòng không hiện hành, phát huy hiệu quả trong tác chiến điện tử, tính cơ động cao...

Vươn dài khả năng đánh chặn

Cơ cấu chuẩn của hệ thống tên lửa phòng không cơ động tầm xa S-400 Triumph gồm có tổ hợp điều khiển 30K6E, tên lửa 98Z6E, tên lửa 48H6E/48H6E3 và tổ hợp đảm bảo kỹ thuật 30S6E. Tất cả được bố trí trên các xe bánh lốp có khả năng di chuyển dễ dàng, cơ động, có hệ thống cung cấp điện, thông tin liên lạc, định hướng và bảo đảm sinh hoạt độc lập. Nhằm tăng khả năng tác chiến trong bán kính 100 km và địa hình bị chia cắt, S-400 Triumph được trang bị các máy tiếp phát truyền dữ liệu và liên lạc, với tháp 40V6M để nâng cao dàn ăng ten radar đa năng 92N6E.

Ngoài ra, S-400 Triumph còn “bỏ xa” một số hệ thống tên lửa phòng không hiện đại trên thế giới về khả năng phát hiện mục tiêu ở khoảng cách tối đa 600 km, gấp 6 lần Patriot. Cùng một lúc, S-400 có thể theo dõi 300 mục tiêu, gấp 3 lần so với Patriot; bắn hạ đồng thời… 32 mục tiêu, gấp 5 lần so với Patriot; và dẫn đường cho 72 tên lửa, gấp 12 lần so với Patriot.

Tên lửa của S-300 rời ống phóng.
Niềm tự hào của công nghiệp quốc phòng Nga còn được thể hiện ở khả năng tiêu diệt mục tiêu khí động bay “là là” chỉ cách mặt đất 10 m cho đến độ cao nhất 27.000 m. Còn mục tiêu tên lửa đường đạn sẽ bị bắn hạ trong phạm vi 2.000-27.000 m. Thời gian để triển khai tổ hợp chỉ mất 5 phút, ngắn nhất so với các hệ thống khác cùng chức năng trên thế giới.

“Trái tim” của S-400 là tổ hợp điều khiển 30K6E, trong đó có đài chỉ huy 55K6E với những thiết bị rất hiện đại như máy tính số, phương tiện truyền dữ liệu, hệ thống trắc địa… Toàn bộ hoạt động tác chiến được tự động hoá, từ phát lệnh đến các phương tiện sẵn sàng chiến đấu, điều khiển radar 91N6E, tiếp nhận và xử lý tất cả thông tin từ sở chỉ huy cấp trên, các đài lân cận, cho đến xác định cự ly và mục tiêu cần tiêu diệt.

Cung cấp dữ liệu cho đài chỉ huy 55K6E chính là tổ hợp radar 91N6E có khả năng phát hiện và theo dõi các mục tiêu khí động và đường đạn, quốc tịch của mục tiêu, phương vị những phương tiện gây nhiễu tích cực.

Tự thiết lập “lá chắn”

Trong biên chế của S-400 Triumph có thể được bố trí đến 6 tổ hợp tên lửa 98Z6E. Trong mỗi tổ hợp có một radar định vị đa chức năng 92N6E cùng với 12 xe vận chuyển – phóng 5P85SE2/5P85TE2. Trên mỗi xe được trang bị 4 tên lửa 48N6E2/48N6E3. Đây là nơi khai hoả tên lửa khi nhận lệnh từ tổ hợp điều khiển 30K6E. Ngoài nhiệm vụ tìm kiếm, bám sát mục tiêu kể cả trong trường hợp có nhiễu tích cực, tiêu cực, radar 92N6E còn phải xác định quốc tịch mục tiêu, lựa chọn “con mồi”, tự động kích hoạt các tổ hợp tên lửa sẵn sàng chiến đấu, phóng và dẫn hướng các tên lửa, kích nổ các đầu đạn với tính tự động hoá cao.

Các tên lửa có điều khiển trong tổ hợp 98Z6E có 2 dạng cấu trúc với đầu đạn tự dẫn bán chủ động khác nhau. Tên lửa 48N6E3 có tầm bắn 250 km với tốc độ 4.800 m/giây, còn tên lửa 48N6E2 có tầm bắn ngắn hơn, chỉ 200 km, với tốc độ 2.800 m/giây, nhưng vẫn xa hơn so với S-300, chứ chưa nói gì đến Patriot (PAC1/2). Tên lửa đều sử dụng nhiên liệu rắn một tầng, phóng lạnh thẳng đứng từ các thùng chứa trên xe chuyên dụng.

Với tính năng ưu việt của S-400 Triumph, Quân đội Nga có thể tự thiết lập “lá chắn” phòng thủ nhiều tầng với độ tin cậy rất cao. Sau những căng thẳng về kế hoạch triển khai “lá chắn” tên lửa của Mỹ ở Đông Âu, thì S-400 Triumph được xem là “cứu tinh” cho hệ thống phòng thủ Nga ít nhất trong một thập niên tới. Trở thành “của độc” trong lĩnh vực tên lửa phòng không, S-400 đang được nhiều nước, như Trung Quốc hay Tiểu vương quốc Ả-Rập thống nhất, “dòm ngó”, mặc dù phía Nga vẫn có vẻ dửng dưng với ý định xuất khẩu.

Theo một số chuyên gia, việc xuất khẩu tổ hợp này chỉ có thể bắt đầu khi nó được trang bị đầy đủ cho quân đội Nga. Hơn thế nữa, Nga cũng cần hoàn thiện hệ thống tên lửa S-500 để “phủ nhận” chính S-400. Lúc đó, Moskva mới yên tâm xuất khẩu S-400, và thời điểm này khó có thể trước năm 2020. 

Hệ thống chiến thuật mà FC Barca đang vận hành, thứ mà người ta vẫn gọi là tiki-taka, thì bất kỳ một HLV của bất kỳ đội bóng đá nào trên thế giới đều biết, đều nghiên cứu kỹ để tấn công, chống đỡ nhưng vô hiệu. Bởi điều quan trọng nhất là chiến thuật đó bùng phát lúc nào và ở đâu trên sân thì họ chỉ biết được khi đã phải vào lưới nhặt bóng.

Chiến thuật của Hải quân Việt Nam cũng vậy, chẳng lạ gì  với các chuyên gia quân sự đối phương, nhưng lúc nào, ở đâu và biến hóa như thế nào nữa thì là điều không thể biết.

Nói cách khác, anh có thể biết được chiến thuật cơ bản nhưng anh không thể nào biết được ý đồ thực hiện chiến thuật.

Một đất nước có chiều dài nhưng hẹp rất dễ bị chia cắt chiến lược khi địch tấn công bằng Hải quân từ hướng biển thì Hải quân Việt Nam phải tạo ra một vành đai phòng ngự hướng biển đủ rộng, có chiều sâu, nhiều lớp nhằm ngăn chặn, tấn công đối phương ít nhất cũng ngoài vùng lãnh hải.
Hai tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất Việt Nam trên quân cảng Cam Ranh là chiếc số 1 Đinh Tiên Hoàng và số 2 Lý Thái Tổ.
Hai tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất Việt Nam trên quân cảng Cam Ranh là chiếc số 1 Đinh Tiên Hoàng và số 2 Lý Thái Tổ.  Ảnh: VNE
Hãy khoan nói về hệ thống phòng thủ bờ biển hiện đại của VN như K300-P (Bastion-P), máy bay SU-30 hiện đại, tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9…bởi theo như tính năng kỹ chiến thuật của nó thì chẳng có tàu chiến nào của đối phương mà không bị tiêu diệt khi xảy ra tác chiến.

Nếu như thế thì Hải quân Việt Nam cần gì phải sắm tàu ngầm, tầu chiến làm gì?

Thực tế chiến tranh ít ra cũng không hoàn toàn như thế, mà nếu có như thế thì Hải quân VN cũng không đủ tiềm lực, công nghệ để đối đầu với tiềm lực của Hải quân đối phương-một cường quốc có nền khoa học kỹ thuật quân sự hiện đại vượt trội.

Làm sao Hải quân Việt Nam có thể đối đầu với các tàu khu trục hạm, tuần dương hạm hiện đại khi không có các loại tương đương hoặc có nhưng quá ít?

Rõ ràng là khi tấn công từ hướng biển lực lượng hải quân địch sẽ chiếm giữ những vị trí mà nằm trong tầm phát huy hỏa lực nhưng có thể ngoài tầm hỏa lực giáng trả của Hải quân Việt Nam hoặc vào gần bờ khi khả năng phòng thủ chống tên lửa và không quân là rất cao.

Vì thế khi Hải quân Việt Nam tên lửa không đủ độ xa, không đủ độ chính xác và không thể vượt qua sự phòng thủ của địch, nghĩa là công nghệ không làm gì được thì chiến thuật sẽ ra đòn phát huy tác dụng.

Đó chính là phương châm: Những gì mà công nghệ không thể làm được thì chiến thuật có thể.

Vì vậy các tàu tấn công tên lửa, phóng lôi nhỏ gọn, cơ động nhanh; tàu ngầm KILO; máy bay SU-22M4…sự kết hợp các loại này với nhau trong 2 hình thức tác chiến chủ yếu tập kích và phục kích sở trường của Hải quân Việt Nam là một trong những câu trả lời cho vấn đề làm thế nào để giáng trả khi địch có vũ khí tối tân hiện đại hơn.

Tư tưởng quân sự “lấy nhỏ đánh lớn” được Hải quân Việt Nam kế thừa và phát triển, đó là: Lấy nhỏ nhưng nhiều đánh lớn nhưng ít.

Nhỏ mà nhiều thì cơ động nhanh tấn công được nhiều hướng, tấn công được dồn dập làm đối phương lúng túng, rối loạn dẫn đến mắc sai lầm.

Đây là kinh nghiệm quý báu được rút ra từ trận ngày 01/8/1964 của 3 xuồng phóng lôi tấn công khu trục hạm Maddox của Mỹ.

Đến trận thứ 2 ngày 19/4/1972 tấn công 01 Tuần dương hạm, 02 Khu trục hạm và 01 Hộ tống hạm của Mỹ thì cách đánh được phát triển cao hơn, đó là hợp đồng với lực lượng không quân, tức tấn công với nhiều tầng (trên không và trên mặt biển).

Đến nay thì lối đánh được coi như là sở trường đó được củng cố hoàn thiện. Hải quân Việt Nam có đủ khả năng tấn công trên một không gian có chiều sâu bao gồm dưới lòng biển của lực lượng tàu ngầm, trên mặt biển của nhiều tàu tên lửa, phóng lôi nhỏ gọn, tốc độ lớn, cơ động nhanh và trên không của máy bay SU-22M4-loại máy bay có thể bay rất thấp với tốc độ cao nên tránh được phát hiện của radar, hay máy bay hiện đại khác khi cần như SU-30…

Như vậy ở khu vực xảy ra tác chiến, hải quân địch phải đối phó với một cuộc tấn công trên nhiều hướng, liên tục dồn dập với nhiều tầng nhiều lớp bao gồm trên không, trên biển và trong lòng biển.

Hình thức tác chiến phù hợp để dành yếu tố  bất ngờ không gì khác ngoài tập kích và phục kích.

Tập kích là dùng lực lượng cơ động nhanh bí mật áp sát đối phương tấn công trước vào kẻ địch làm chúng bị bất ngờ, lúng túng đối phó, làm cho đội hình địch rối loạn (ít nhất là thời gian đầu).

Điều quyết định nhất của trận tập kích là làm sao cơ động đến vị trí tấn công mà địch không phát hiện hoặc quá muộn khi phát hiện được. Hải quân Việt Nam có 3 thuận lợi cơ bản để tổ chức các trận tập kích.

Bờ biển, hải đảo là của Việt Nam nên lực lượng tập kích như tàu mặt nước, tàu ngầm và máy bay được coi như là bí mật với quân địch.

Lực lượng tập kích rất cơ động. Đặc biệt vũ khí trang bị rất nguy hiểm mà có thể gây cho quân địch mất sức chiến đấu ngay từ loạt đầu (rất phù hợp với lối đánh tập kích).

Bộ Tham mưu Hải quân Việt Nam tùy theo tình hình có rất nhiều sự lựa chọn để sử dụng lực lượng. Chẳng hạn như khi nào thì dùng tàu ngầm với tàu tên lửa; khi nào thì hợp đồng tác chiến với máy bay…

Nếu như tập kích là chủ động cơ động để tấn công trước thì phục kích là hình thức tác chiến “nằm chờ giặc đến”. Điều quyết định thành bại của hình thức tác chiến này là phục kích ở đâu mà địch sẽ đi qua.

Phòng thủ bảo vệ Tổ quốc từ hướng biển bao gồm rất nhiều lực lượng hợp đồng tác chiến với nhau từ cấp chiến thuật, chiến dịch cho đến cấp chiến lược. Chiến thuật lấy nhỏ nhưng nhiều đánh lớn nhưng ít của Hải quân Việt Nam chỉ là một trong nhiều lối đánh. Không loại trừ dùng ít đánh nhiều hoặc dùng lớn đánh nhỏ...

Đó chính là sự sáng tạo, linh hoạt của người cầm quân. Dấu hiệu đã cho thấy Hải quân Việt Nam chuẩn bị rất kỹ, rất chủ động cho nhiệm vụ của mình.

Hải quân Việt Nam với chiến thuật "Tiki Taka".

Posted at  Thứ Tư, tháng 5 21, 2014  |  in    |  Read More»

Hệ thống chiến thuật mà FC Barca đang vận hành, thứ mà người ta vẫn gọi là tiki-taka, thì bất kỳ một HLV của bất kỳ đội bóng đá nào trên thế giới đều biết, đều nghiên cứu kỹ để tấn công, chống đỡ nhưng vô hiệu. Bởi điều quan trọng nhất là chiến thuật đó bùng phát lúc nào và ở đâu trên sân thì họ chỉ biết được khi đã phải vào lưới nhặt bóng.

Chiến thuật của Hải quân Việt Nam cũng vậy, chẳng lạ gì  với các chuyên gia quân sự đối phương, nhưng lúc nào, ở đâu và biến hóa như thế nào nữa thì là điều không thể biết.

Nói cách khác, anh có thể biết được chiến thuật cơ bản nhưng anh không thể nào biết được ý đồ thực hiện chiến thuật.

Một đất nước có chiều dài nhưng hẹp rất dễ bị chia cắt chiến lược khi địch tấn công bằng Hải quân từ hướng biển thì Hải quân Việt Nam phải tạo ra một vành đai phòng ngự hướng biển đủ rộng, có chiều sâu, nhiều lớp nhằm ngăn chặn, tấn công đối phương ít nhất cũng ngoài vùng lãnh hải.
Hai tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất Việt Nam trên quân cảng Cam Ranh là chiếc số 1 Đinh Tiên Hoàng và số 2 Lý Thái Tổ.
Hai tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất Việt Nam trên quân cảng Cam Ranh là chiếc số 1 Đinh Tiên Hoàng và số 2 Lý Thái Tổ.  Ảnh: VNE
Hãy khoan nói về hệ thống phòng thủ bờ biển hiện đại của VN như K300-P (Bastion-P), máy bay SU-30 hiện đại, tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9…bởi theo như tính năng kỹ chiến thuật của nó thì chẳng có tàu chiến nào của đối phương mà không bị tiêu diệt khi xảy ra tác chiến.

Nếu như thế thì Hải quân Việt Nam cần gì phải sắm tàu ngầm, tầu chiến làm gì?

Thực tế chiến tranh ít ra cũng không hoàn toàn như thế, mà nếu có như thế thì Hải quân VN cũng không đủ tiềm lực, công nghệ để đối đầu với tiềm lực của Hải quân đối phương-một cường quốc có nền khoa học kỹ thuật quân sự hiện đại vượt trội.

Làm sao Hải quân Việt Nam có thể đối đầu với các tàu khu trục hạm, tuần dương hạm hiện đại khi không có các loại tương đương hoặc có nhưng quá ít?

Rõ ràng là khi tấn công từ hướng biển lực lượng hải quân địch sẽ chiếm giữ những vị trí mà nằm trong tầm phát huy hỏa lực nhưng có thể ngoài tầm hỏa lực giáng trả của Hải quân Việt Nam hoặc vào gần bờ khi khả năng phòng thủ chống tên lửa và không quân là rất cao.

Vì thế khi Hải quân Việt Nam tên lửa không đủ độ xa, không đủ độ chính xác và không thể vượt qua sự phòng thủ của địch, nghĩa là công nghệ không làm gì được thì chiến thuật sẽ ra đòn phát huy tác dụng.

Đó chính là phương châm: Những gì mà công nghệ không thể làm được thì chiến thuật có thể.

Vì vậy các tàu tấn công tên lửa, phóng lôi nhỏ gọn, cơ động nhanh; tàu ngầm KILO; máy bay SU-22M4…sự kết hợp các loại này với nhau trong 2 hình thức tác chiến chủ yếu tập kích và phục kích sở trường của Hải quân Việt Nam là một trong những câu trả lời cho vấn đề làm thế nào để giáng trả khi địch có vũ khí tối tân hiện đại hơn.

Tư tưởng quân sự “lấy nhỏ đánh lớn” được Hải quân Việt Nam kế thừa và phát triển, đó là: Lấy nhỏ nhưng nhiều đánh lớn nhưng ít.

Nhỏ mà nhiều thì cơ động nhanh tấn công được nhiều hướng, tấn công được dồn dập làm đối phương lúng túng, rối loạn dẫn đến mắc sai lầm.

Đây là kinh nghiệm quý báu được rút ra từ trận ngày 01/8/1964 của 3 xuồng phóng lôi tấn công khu trục hạm Maddox của Mỹ.

Đến trận thứ 2 ngày 19/4/1972 tấn công 01 Tuần dương hạm, 02 Khu trục hạm và 01 Hộ tống hạm của Mỹ thì cách đánh được phát triển cao hơn, đó là hợp đồng với lực lượng không quân, tức tấn công với nhiều tầng (trên không và trên mặt biển).

Đến nay thì lối đánh được coi như là sở trường đó được củng cố hoàn thiện. Hải quân Việt Nam có đủ khả năng tấn công trên một không gian có chiều sâu bao gồm dưới lòng biển của lực lượng tàu ngầm, trên mặt biển của nhiều tàu tên lửa, phóng lôi nhỏ gọn, tốc độ lớn, cơ động nhanh và trên không của máy bay SU-22M4-loại máy bay có thể bay rất thấp với tốc độ cao nên tránh được phát hiện của radar, hay máy bay hiện đại khác khi cần như SU-30…

Như vậy ở khu vực xảy ra tác chiến, hải quân địch phải đối phó với một cuộc tấn công trên nhiều hướng, liên tục dồn dập với nhiều tầng nhiều lớp bao gồm trên không, trên biển và trong lòng biển.

Hình thức tác chiến phù hợp để dành yếu tố  bất ngờ không gì khác ngoài tập kích và phục kích.

Tập kích là dùng lực lượng cơ động nhanh bí mật áp sát đối phương tấn công trước vào kẻ địch làm chúng bị bất ngờ, lúng túng đối phó, làm cho đội hình địch rối loạn (ít nhất là thời gian đầu).

Điều quyết định nhất của trận tập kích là làm sao cơ động đến vị trí tấn công mà địch không phát hiện hoặc quá muộn khi phát hiện được. Hải quân Việt Nam có 3 thuận lợi cơ bản để tổ chức các trận tập kích.

Bờ biển, hải đảo là của Việt Nam nên lực lượng tập kích như tàu mặt nước, tàu ngầm và máy bay được coi như là bí mật với quân địch.

Lực lượng tập kích rất cơ động. Đặc biệt vũ khí trang bị rất nguy hiểm mà có thể gây cho quân địch mất sức chiến đấu ngay từ loạt đầu (rất phù hợp với lối đánh tập kích).

Bộ Tham mưu Hải quân Việt Nam tùy theo tình hình có rất nhiều sự lựa chọn để sử dụng lực lượng. Chẳng hạn như khi nào thì dùng tàu ngầm với tàu tên lửa; khi nào thì hợp đồng tác chiến với máy bay…

Nếu như tập kích là chủ động cơ động để tấn công trước thì phục kích là hình thức tác chiến “nằm chờ giặc đến”. Điều quyết định thành bại của hình thức tác chiến này là phục kích ở đâu mà địch sẽ đi qua.

Phòng thủ bảo vệ Tổ quốc từ hướng biển bao gồm rất nhiều lực lượng hợp đồng tác chiến với nhau từ cấp chiến thuật, chiến dịch cho đến cấp chiến lược. Chiến thuật lấy nhỏ nhưng nhiều đánh lớn nhưng ít của Hải quân Việt Nam chỉ là một trong nhiều lối đánh. Không loại trừ dùng ít đánh nhiều hoặc dùng lớn đánh nhỏ...

Đó chính là sự sáng tạo, linh hoạt của người cầm quân. Dấu hiệu đã cho thấy Hải quân Việt Nam chuẩn bị rất kỹ, rất chủ động cho nhiệm vụ của mình.

Trước thềm chuyến thăm, ông đã có cuộc trả lời phỏng vấn các phương tiện thông tin đại chúng Trung Quốc và dùng những lời lẽ tốt đẹp để nói về mối quan hệ giữa hai nước. Về phía mình, tuy người đồng cấp là Tập Cận Bình không có các phát biểu chính thức, nhưng 2 cựu đại sứ Trung Quốc tại Nga cũng dùng những từ ngữ tốt đẹp không kém để nói về mối quan hệ này.
Thực ra, điều này cũng không có gì quá bất bình thường - trước chuyến thăm của một nguyên thủ quốc gia này tới một quốc gia khác, người ta thường tìm thứ ngôn ngữ ấm áp nhất có thể được để đánh giá về nhau và mối quan hệ song phương.
Không những thế, một số nhà phân tích Nga đã vội vã đánh giá “đây là một chuyến thăm lịch sử”.
Quan chức Nga cũng đã đề cập đến số lượng “khổng lồ” các thỏa thuận mà hai bên sẽ ký kết nhân chuyến thăm này (đã bàn thảo: 43, khả năng sẽ ký: khoảng 30).
Tuy nhiên, thỏa thuận quan trọng bậc nhất và cũng là mục đích chính của chuyến thăm – đó là thỏa thuận về việc Nga cung cấp khí đốt cho Trung Quốc,- con bài tủ của V.Putin trong cuộc chiến địa – chính trị tiếp theo với Mỹ và Châu Âu thì hiện chưa chắc chắn là hai bên có thể ký được hay không.
Theo một số nguồn tin thân cận của các quan chức Nga tham gia đàm phán thì đến tối 19/5 hai bên vẫn chưa thống nhất được một số vấn đề chi tiết liên quan đến thỏa thuận này.
Ảnh : A. Philippov / RIА Novosti
Ảnh: A.Philippov/RIА Novosti
Mấy dòng lịch sử của vấn đề
Nga có ý định ký một thỏa thuận bán khí đốt với Trung Quốc từ 20 năm trước. Ngay từ năm 1994, hai nước đã ký bản ghi nhớ về việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ mỏ Kovưchinski sang Trung Quốc.
Vài năm sau đó, trong chuyến thăm của Tổng thống Nga đầu tiên B.Elsin đến Trung Quốc, dự án bắt đầu có nhúc nhích đôi chút. Hai bên lại ký tiếp một bản ghi nhớ về việc chuẩn bị luận chứng kỹ thuật- kinh tế cho dự án trên. Sau đó, lại tiếp tục ký nhiều bản ghi nhớ khác nữa nhưng rốt cuộc tất cả các cuộc đàm phán đều thất bại.
Cách đây 5 năm, các cuộc đàm phán lại được khởi động và đã có một số tiến triển nhất định khi “GAZPROM” và CNPC (Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc) ký một thỏa thuận khung về các điều kiện chủ yếu để cung cấp khí đốt của Nga cho Trung Quốc.
Văn bản này đã quy định tương đối cụ thể khối lượng, tuyến vận chuyển và thời gian bắt đầu cung cấp khí đốt, cách tính giá v.v. Nhưng hai bên vẫn không thống nhất được về giá khí đốt.
Tại các cuộc đàm phán này, phía Nga đề xuất với phía Trung Quốc 2 phương án cung cấp khí đốt qua các hệ thống dẫn khí mới là – 1/ qua tuyến: “Sức mạnh Xibiri” (phía Đông) và: 2/ tuyến “Altai” (phía Tây). Nhưng đến phút cuối “GAZPROM” lại từ chối ký thỏa thuận về giá với Trung Quốc với cái cớ là phía Trung Quốc không chấp nhận các điều kiện của Nga.
Được biết, hệ thống: “Sức mạnh Xibiri” sẽ là hệ thống vận chuyển chung cho các mỏ khí đốt ở Iakutia và Vùng Irkutsk - sẽ vận chuyển khí đốt qua Khabarovsk đến Vladivostok. Toàn bộ chiều dài của tuyến đường ống này khoảng 4.000 km với công suất vận chuyển đến 61 tỷ m3/năm.
Việc đưa vào khai thác phần đầu của “Sức mạnh Xibiri” – theo tuyến Iakutia- Khabarovsk- Vladivostok dự tính được bắt đầu vào cuối năm 2017. Còn “Altai” là hệ thống đường ống mới trên hành lang vận chuyển đã có sẵn từ Tây Xibiri đến Novoxibirsk và kéo dài đến biến giới Trung – Nga với chiều dài 2.600 km. Công suất – 30 tỷ m3/năm.
Một số chuyên gia cho rằng, vào thời điểm cách đây 5 năm “GAZPROM” không thực sự quan tâm đến việc ký hợp đồng với Trung Quốc. Điều quan trọng hơn đối với công ty này lúc đó là chuyển một thông điệp tới các đối tác Châu Âu: “khí đốt Nga có thể tìm được khách hàng khác”.
Bằng cách đó, “GAZPROM” hy vọng là các đối tác Châu Âu sẽ trở nên mềm mỏng hơn khi đàm phán. Trung Quốc lúc ấy cũng không mấy sốt sắng vì đã có nguồn cung từ Turmenistan và một số nước khác.
Các vòng đàm phán tiếp theo với Trung Quốc vào năm ngoái (2013) đã kết thúc bằng việc ký kết một bản ghi nhớ nữa giữa “GAZPROM” và CNPC về việc cung cấp khí đốt. Thời gian bắt đầu – năm 2018, khối lượng cung cấp giai đoạn đầu sẽ là 38 tỷ m3 và có thể tăng lên 60 tỷ m3/năm. “GAZPROM” lúc đó bày tỏ hy vọng là phương thức thanh toán sẽ là trả tiền trước.
Ván cờ Châu Á của Putin
Các bên cho đến chiều 19/5 vẫn đang tiếp tục đàm phán về điều kiện cung cấp khí đốt và giá để đi đến thỏa thuận cuối cùng. Theo giám đốc “Quỹ phát triển năng lượng” (Nga) X.Pikin thì trong bối cảnh địa chính trị hiện này, Nga buộc phải ký thỏa thuận này”.
Nếu lần này không ký được thỏa thuận (cung cấp khí đốt), thì kết quả chuyến thăm “lịch sử” Trung quốc của V.Putin nếu xét từ góc độ ý nghĩa chính trị chỉ là con số không. Mỹ và Phương Tây có thể tiếp tục thắt chặt các biện pháp cấm vận vì thấy rõ rằng “GAZPROM” vẫn rất phụ thuộc vào việc xuất khẩu sang Châu Âu và Nga không có thứ vũ khí gì để đáp trả.
Dù có phải “ngậm bồ hòn” (tức là phải có các nhượng bộ rất đáng kể), Nga cũng phải thỏa thuận bằng được với Trung Quốc ”.
Tuy vậy, cho đến thời điểm hiện nay, không ai có thể chắc chắn một trăm phần trăm là thỏa thuận trên sẽ được ký. Ngày 18/5 “GAZPROM” thông báo là đã có một buổi gặp làm việc giữa chủ tịch Hội đồng quản trị “GAZPROM” và Chủ tịch Hội đồng giám đốc CNPC.
Thông báo chính thức của “GAZPROM” chỉ cho biết là các bên “đã thảo luận về các vấn đề cấp thiết trong hợp tác song phương”. Nếu dịch thông báo trên ra ngôn ngữ dễ hiểu hơn thì có nghĩa là các bên vẫn còn đang thương thảo và chưa hoàn tất được văn bản hợp đồng.
Hệ thống dẫn khí đốt tại khu vực phía đông Nga
Các tuyến vận chuyển khí đốt. Màu vàng – tuyến “Altai”, màu đỏ - tuyến “Sức mạnh Xibiri”. Điểm xuất phát ở phía Bắc là các mỏ.
Các tuyến vận chuyển khí đốt. Màu vàng – tuyến “Altai”, màu đỏ - tuyến “Sức mạnh Xibiri”. Điểm xuất phát ở phía Bắc là các mỏ.
Tại sao chưa thống nhất được?
Có nhiều lý do nhưng vẫn theo Pikin thì vướng mắc lớn nhất hiện nay là Trung Quốc không muốn chấp nhận giá chốt cố định, mà muốn tính theo một công thức tính giá có thể thay đổi. “Tôi nghĩ rằng, giá sẽ gần tương đương với giá Châu Âu, tức là khoảng $400 cộng – trừ $20.
Nhưng có lẽ nó sẽ không là giá chốt cho toàn bộ thời gian hợp đồng có hiệu lực. Có thể sẽ áp dụng một công thức tính giá mang tính thỏa hiệp theo từng giai đoạn với khối lượng khác nhau tùy thuộc vào các thời kỳ thực hiện hợp đồng mà các bên đều có thể chấp nhận được. Còn về phương thức thanh toán, các bên có thể cũng có thể tìm ra một giải pháp nào đấy.
Tuy nhiên, ông này cũng nhấn mạnh rằng: nếu giá thấp hơn mức $ 380 – 400/m3 thì “GAZPROM” sẽ bị lỗ dù có xuất khẩu nhiều đến mấy. Để thực hiện hợp đồng này, “GAZPROM” phải đầu tư nhiều tỷ đôla. “Khi đánh giá chi phí dự án cần phải tính không chỉ giá thành khai thác và vận chuyển mà cả giá xây dựng cơ sở hạ tầng”.
Trong khi đó, đại diện của CNPC không đề cập gì đến tổng giá trị của hợp đồng với lý do đó là bí mật kinh doanh. Ông này chỉ cho biết: “CNPC không có ý định lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của Nga (đang đối mặt với các biện pháp cấm vận của Mỹ và Phương Tây) để ép giá. Còn những tính toán thực sự của phía Trung Quốc trong trường hợp này như thế nào thì đó lại là chuyện khác.
Nhưng mâu thuẫn quan trọng nhất lại nằm ở góc độ khác: phía Trung Quốc đòi cùng khai thác một số mỏ trên lãnh thổ Nga (tức là thành lập các liên doanh cùng khai thác).
Đối với đề xuất này, phía Nga có quan điểm rất rõ ràng: “GAZPROM” sẵn sàng nhập các trang thiết bị khai thác dầu khí và bán khí đốt cho Trung Quốc nhưng dứt khoát không cho người Trung Quốc tham gia thăm dò và khai thác dầu khí tại Xibiri.
(Chuyện cũ nhắc lại: Trong chuyến thăm Nga của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tháng 7/2012 , Thủ tướng Nga D. Medvedev đã khẳng định là Chính phủ LB Nga sẽ tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai tốt các dự án trong lĩnh vực năng lượng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các liên doanh dầu khí hai nước triển khai các hợp đồng đã ký, cũng như mở rộng hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Nga.
Cũng trong chuyến thăm này Chủ tịch Trương Tấn Sang đã dự lễ đón dòng dầu đầu tiên tại mỏ Tây Khosedai của liên doanh Rusvietpetro thuộc khu tự trị Nhenhetsky).
Nếu ký thỏa thuận khí đốt, ai có lợi hơn?
Khi tiến hành các cải cách kinh tế, Đặng Tiểu Bình ưu tiên phát triển các ngành có lợi nhuận cao nhưng tiêu hao nhiều năng lượng như công nghiệp nhẹ, chế tạo máy và luyện kim.
Kết quả là tuy Trung Quốc phát triển rất nhanh về kinh tế nhưng đang đối mặt với thực trạng thiếu năng lượng nghiêm trọng và ô nhiễm môi trường. Hiện nay, theo số liệu của Cục thông tin năng lượng Bộ năng lượng Mỹ thì hơn 70% nguồn năng lượng tiêu thụ của Trung Quốc là từ than đá. Đây là lý do tại sao lượng khí thải nhà kính của Trung Quốc đứng đầu thế giới.
Nguồn năng lượng rẻ tiền có thể thay thế than đá (mối đe dọa địa chấn không cho phép Trung Quốc phát triển năng lượng nguyên tử trên toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc – quan điểm của các chuyên gia Nga) chỉ có thể là khí đốt và dầu mỏ.
Để đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và cắt giảm khí thải công nghiệp, chính phủ Trung Quốc đã lập kế hoạch đến năm 2015, tỷ lệ khi đốt (trong sản xuất năng lượng) chiếm 8%, đến năm 2020 là 10 %. Năm 2013, lượng khí đốt được sử dụng ở Trung Quốc tăng 14%, lên đến 167 tỷ m3, trong đó nhập khẩu là 53 tỷ m3.
Hiện nay, nhà cung cấp khí đốt chủ yếu cho Trung Quốc là Turmenistan. Tiếp theo là Myanmar và một số nước khác. Ngoài ra, Trung Quốc còn mua khí hóa lỏng từ Úc. Tuy nhiên, tổng khối lượng cung của các nước nói trên mới chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu sử dụng của nền kinh tế Trung Quốc.
Theo các chuyên gia phân tích của cả Nga và Mỹ, nhu cầu khí đốt của Trung Quốc đến năm 2020 sẽ là 300 – 400 tỷ m3/năm, đến năm 2040 có thể lên đến 1.000 tỷ m3. Trung Quốc sẽ phải tăng khối lượng nhập khẩu mà trước hết là từ Nga và Turmenistan.
Như vậy, triển vọng khai thác thị trường nhập khẩu khí đốt Trung Quốc đối với các nước cung cấp (trong đó có Nga ) là rất lớn. Nhưng vấn đề là Nga xâm nhập thị trường đó như thế nào, với các điều kiện nào?
Nếu lần này Nga ký với Trung Quốc hợp đồng về xuất khẩu khí đốt thì có lẽ đây không chỉ là một sự kiện kinh tế mà còn là một sự kiện chính trị quan trọng nhất trong tháng năm (trong trường hợp hai bên hoàn tất được hợp đồng và căn cứ vào tính hình hiện nay, phía phải chịu nhượng bộ nhiều hơn chắc chắn là Nga).
Theo nhiều nhà phân tích Nga mà tiêu biểu là X.Malinina đăng trên báo “Lenta.ru” ngày 19/5 thì “trong bối cảnh tình hình ngày càng căng thẳng ở Ukriane và mối quan hệ ngày càng xấu đi (giữa Nga) với Mỹ và Phương Tây, việc Nga chuyển định hướng kinh tế sang phía đông - trong tương lai ngắn hạn có thể (tức thời) củng cố vị thế của Nga trên trường quốc tế và giảm thiểu hậu quả của các biện pháp cấm vận mà Mỹ và Phương Tây đang và sẽ áp đặt. Tuy nhiên, đi cùng với những lợi ích ngắn hạn có thể thấy rõ thì tình “hữu nghị” với Trung Quốc cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro.
Trung Quốc chắc gì đã dừng lại chỉ mỗi một việc là mua khí đốt . Chắc chắn là vấn đề cùng khai thác khu vực Xibiri (trước hết là các mỏ khí đốt và các mỏ khác) nhiều tài nguyên cũng sẽ được (Trung Quốc) đề cập tới trong chuyến thăm này (và đây là điều nhiều chuyên gia Nga lo ngại nhất nếu có sự nhượng bộ trong vấn đề này).
Liệu Nga sẽ chống chọi được sức ép trên từ phía “con rồng” này được bao lâu trong bối cảnh nền kinh tế đang trì trệ và kim ngạch buôn bán với Châu Âu đang bị sụt giảm rõ rệt. Đây là một câu hỏi chưa có lời giải. Người Trung Quốc, vốn là tín đồ trung thành các giáo huấn của Khổng Tử - là những người biết chờ cơ hội: “Không quan trọng là bạn đi nhanh hay đi chậm, điều quan trọng nhất – là không được dừng lại”.
Liệu hợp đồng này (cung cấp khí đốt) có được ký hay không và các điều kiện của Hợp đồng này sẽ như thế nào - chúng ta sẽ sớm biết trong nay mai. Nhưng có thể khẳng định một điều – không phải lúc nào Nga cũng hưởng trái ngọt từ mối quan hệ với Trung Quốc và cả trong hai trường hợp – ký hoặc không ký đều không phải là phương án tối ưu nhất đối với Nga.

Trung Quốc lợi dụng khó khăn của Nga?

Posted at  Thứ Tư, tháng 5 21, 2014  |  in    |  Read More»

Trước thềm chuyến thăm, ông đã có cuộc trả lời phỏng vấn các phương tiện thông tin đại chúng Trung Quốc và dùng những lời lẽ tốt đẹp để nói về mối quan hệ giữa hai nước. Về phía mình, tuy người đồng cấp là Tập Cận Bình không có các phát biểu chính thức, nhưng 2 cựu đại sứ Trung Quốc tại Nga cũng dùng những từ ngữ tốt đẹp không kém để nói về mối quan hệ này.
Thực ra, điều này cũng không có gì quá bất bình thường - trước chuyến thăm của một nguyên thủ quốc gia này tới một quốc gia khác, người ta thường tìm thứ ngôn ngữ ấm áp nhất có thể được để đánh giá về nhau và mối quan hệ song phương.
Không những thế, một số nhà phân tích Nga đã vội vã đánh giá “đây là một chuyến thăm lịch sử”.
Quan chức Nga cũng đã đề cập đến số lượng “khổng lồ” các thỏa thuận mà hai bên sẽ ký kết nhân chuyến thăm này (đã bàn thảo: 43, khả năng sẽ ký: khoảng 30).
Tuy nhiên, thỏa thuận quan trọng bậc nhất và cũng là mục đích chính của chuyến thăm – đó là thỏa thuận về việc Nga cung cấp khí đốt cho Trung Quốc,- con bài tủ của V.Putin trong cuộc chiến địa – chính trị tiếp theo với Mỹ và Châu Âu thì hiện chưa chắc chắn là hai bên có thể ký được hay không.
Theo một số nguồn tin thân cận của các quan chức Nga tham gia đàm phán thì đến tối 19/5 hai bên vẫn chưa thống nhất được một số vấn đề chi tiết liên quan đến thỏa thuận này.
Ảnh : A. Philippov / RIА Novosti
Ảnh: A.Philippov/RIА Novosti
Mấy dòng lịch sử của vấn đề
Nga có ý định ký một thỏa thuận bán khí đốt với Trung Quốc từ 20 năm trước. Ngay từ năm 1994, hai nước đã ký bản ghi nhớ về việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ mỏ Kovưchinski sang Trung Quốc.
Vài năm sau đó, trong chuyến thăm của Tổng thống Nga đầu tiên B.Elsin đến Trung Quốc, dự án bắt đầu có nhúc nhích đôi chút. Hai bên lại ký tiếp một bản ghi nhớ về việc chuẩn bị luận chứng kỹ thuật- kinh tế cho dự án trên. Sau đó, lại tiếp tục ký nhiều bản ghi nhớ khác nữa nhưng rốt cuộc tất cả các cuộc đàm phán đều thất bại.
Cách đây 5 năm, các cuộc đàm phán lại được khởi động và đã có một số tiến triển nhất định khi “GAZPROM” và CNPC (Tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc) ký một thỏa thuận khung về các điều kiện chủ yếu để cung cấp khí đốt của Nga cho Trung Quốc.
Văn bản này đã quy định tương đối cụ thể khối lượng, tuyến vận chuyển và thời gian bắt đầu cung cấp khí đốt, cách tính giá v.v. Nhưng hai bên vẫn không thống nhất được về giá khí đốt.
Tại các cuộc đàm phán này, phía Nga đề xuất với phía Trung Quốc 2 phương án cung cấp khí đốt qua các hệ thống dẫn khí mới là – 1/ qua tuyến: “Sức mạnh Xibiri” (phía Đông) và: 2/ tuyến “Altai” (phía Tây). Nhưng đến phút cuối “GAZPROM” lại từ chối ký thỏa thuận về giá với Trung Quốc với cái cớ là phía Trung Quốc không chấp nhận các điều kiện của Nga.
Được biết, hệ thống: “Sức mạnh Xibiri” sẽ là hệ thống vận chuyển chung cho các mỏ khí đốt ở Iakutia và Vùng Irkutsk - sẽ vận chuyển khí đốt qua Khabarovsk đến Vladivostok. Toàn bộ chiều dài của tuyến đường ống này khoảng 4.000 km với công suất vận chuyển đến 61 tỷ m3/năm.
Việc đưa vào khai thác phần đầu của “Sức mạnh Xibiri” – theo tuyến Iakutia- Khabarovsk- Vladivostok dự tính được bắt đầu vào cuối năm 2017. Còn “Altai” là hệ thống đường ống mới trên hành lang vận chuyển đã có sẵn từ Tây Xibiri đến Novoxibirsk và kéo dài đến biến giới Trung – Nga với chiều dài 2.600 km. Công suất – 30 tỷ m3/năm.
Một số chuyên gia cho rằng, vào thời điểm cách đây 5 năm “GAZPROM” không thực sự quan tâm đến việc ký hợp đồng với Trung Quốc. Điều quan trọng hơn đối với công ty này lúc đó là chuyển một thông điệp tới các đối tác Châu Âu: “khí đốt Nga có thể tìm được khách hàng khác”.
Bằng cách đó, “GAZPROM” hy vọng là các đối tác Châu Âu sẽ trở nên mềm mỏng hơn khi đàm phán. Trung Quốc lúc ấy cũng không mấy sốt sắng vì đã có nguồn cung từ Turmenistan và một số nước khác.
Các vòng đàm phán tiếp theo với Trung Quốc vào năm ngoái (2013) đã kết thúc bằng việc ký kết một bản ghi nhớ nữa giữa “GAZPROM” và CNPC về việc cung cấp khí đốt. Thời gian bắt đầu – năm 2018, khối lượng cung cấp giai đoạn đầu sẽ là 38 tỷ m3 và có thể tăng lên 60 tỷ m3/năm. “GAZPROM” lúc đó bày tỏ hy vọng là phương thức thanh toán sẽ là trả tiền trước.
Ván cờ Châu Á của Putin
Các bên cho đến chiều 19/5 vẫn đang tiếp tục đàm phán về điều kiện cung cấp khí đốt và giá để đi đến thỏa thuận cuối cùng. Theo giám đốc “Quỹ phát triển năng lượng” (Nga) X.Pikin thì trong bối cảnh địa chính trị hiện này, Nga buộc phải ký thỏa thuận này”.
Nếu lần này không ký được thỏa thuận (cung cấp khí đốt), thì kết quả chuyến thăm “lịch sử” Trung quốc của V.Putin nếu xét từ góc độ ý nghĩa chính trị chỉ là con số không. Mỹ và Phương Tây có thể tiếp tục thắt chặt các biện pháp cấm vận vì thấy rõ rằng “GAZPROM” vẫn rất phụ thuộc vào việc xuất khẩu sang Châu Âu và Nga không có thứ vũ khí gì để đáp trả.
Dù có phải “ngậm bồ hòn” (tức là phải có các nhượng bộ rất đáng kể), Nga cũng phải thỏa thuận bằng được với Trung Quốc ”.
Tuy vậy, cho đến thời điểm hiện nay, không ai có thể chắc chắn một trăm phần trăm là thỏa thuận trên sẽ được ký. Ngày 18/5 “GAZPROM” thông báo là đã có một buổi gặp làm việc giữa chủ tịch Hội đồng quản trị “GAZPROM” và Chủ tịch Hội đồng giám đốc CNPC.
Thông báo chính thức của “GAZPROM” chỉ cho biết là các bên “đã thảo luận về các vấn đề cấp thiết trong hợp tác song phương”. Nếu dịch thông báo trên ra ngôn ngữ dễ hiểu hơn thì có nghĩa là các bên vẫn còn đang thương thảo và chưa hoàn tất được văn bản hợp đồng.
Hệ thống dẫn khí đốt tại khu vực phía đông Nga
Các tuyến vận chuyển khí đốt. Màu vàng – tuyến “Altai”, màu đỏ - tuyến “Sức mạnh Xibiri”. Điểm xuất phát ở phía Bắc là các mỏ.
Các tuyến vận chuyển khí đốt. Màu vàng – tuyến “Altai”, màu đỏ - tuyến “Sức mạnh Xibiri”. Điểm xuất phát ở phía Bắc là các mỏ.
Tại sao chưa thống nhất được?
Có nhiều lý do nhưng vẫn theo Pikin thì vướng mắc lớn nhất hiện nay là Trung Quốc không muốn chấp nhận giá chốt cố định, mà muốn tính theo một công thức tính giá có thể thay đổi. “Tôi nghĩ rằng, giá sẽ gần tương đương với giá Châu Âu, tức là khoảng $400 cộng – trừ $20.
Nhưng có lẽ nó sẽ không là giá chốt cho toàn bộ thời gian hợp đồng có hiệu lực. Có thể sẽ áp dụng một công thức tính giá mang tính thỏa hiệp theo từng giai đoạn với khối lượng khác nhau tùy thuộc vào các thời kỳ thực hiện hợp đồng mà các bên đều có thể chấp nhận được. Còn về phương thức thanh toán, các bên có thể cũng có thể tìm ra một giải pháp nào đấy.
Tuy nhiên, ông này cũng nhấn mạnh rằng: nếu giá thấp hơn mức $ 380 – 400/m3 thì “GAZPROM” sẽ bị lỗ dù có xuất khẩu nhiều đến mấy. Để thực hiện hợp đồng này, “GAZPROM” phải đầu tư nhiều tỷ đôla. “Khi đánh giá chi phí dự án cần phải tính không chỉ giá thành khai thác và vận chuyển mà cả giá xây dựng cơ sở hạ tầng”.
Trong khi đó, đại diện của CNPC không đề cập gì đến tổng giá trị của hợp đồng với lý do đó là bí mật kinh doanh. Ông này chỉ cho biết: “CNPC không có ý định lợi dụng hoàn cảnh khó khăn của Nga (đang đối mặt với các biện pháp cấm vận của Mỹ và Phương Tây) để ép giá. Còn những tính toán thực sự của phía Trung Quốc trong trường hợp này như thế nào thì đó lại là chuyện khác.
Nhưng mâu thuẫn quan trọng nhất lại nằm ở góc độ khác: phía Trung Quốc đòi cùng khai thác một số mỏ trên lãnh thổ Nga (tức là thành lập các liên doanh cùng khai thác).
Đối với đề xuất này, phía Nga có quan điểm rất rõ ràng: “GAZPROM” sẵn sàng nhập các trang thiết bị khai thác dầu khí và bán khí đốt cho Trung Quốc nhưng dứt khoát không cho người Trung Quốc tham gia thăm dò và khai thác dầu khí tại Xibiri.
(Chuyện cũ nhắc lại: Trong chuyến thăm Nga của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tháng 7/2012 , Thủ tướng Nga D. Medvedev đã khẳng định là Chính phủ LB Nga sẽ tiếp tục quan tâm chỉ đạo triển khai tốt các dự án trong lĩnh vực năng lượng, tạo mọi điều kiện thuận lợi để các liên doanh dầu khí hai nước triển khai các hợp đồng đã ký, cũng như mở rộng hoạt động thăm dò và khai thác dầu khí tại Nga.
Cũng trong chuyến thăm này Chủ tịch Trương Tấn Sang đã dự lễ đón dòng dầu đầu tiên tại mỏ Tây Khosedai của liên doanh Rusvietpetro thuộc khu tự trị Nhenhetsky).
Nếu ký thỏa thuận khí đốt, ai có lợi hơn?
Khi tiến hành các cải cách kinh tế, Đặng Tiểu Bình ưu tiên phát triển các ngành có lợi nhuận cao nhưng tiêu hao nhiều năng lượng như công nghiệp nhẹ, chế tạo máy và luyện kim.
Kết quả là tuy Trung Quốc phát triển rất nhanh về kinh tế nhưng đang đối mặt với thực trạng thiếu năng lượng nghiêm trọng và ô nhiễm môi trường. Hiện nay, theo số liệu của Cục thông tin năng lượng Bộ năng lượng Mỹ thì hơn 70% nguồn năng lượng tiêu thụ của Trung Quốc là từ than đá. Đây là lý do tại sao lượng khí thải nhà kính của Trung Quốc đứng đầu thế giới.
Nguồn năng lượng rẻ tiền có thể thay thế than đá (mối đe dọa địa chấn không cho phép Trung Quốc phát triển năng lượng nguyên tử trên toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc – quan điểm của các chuyên gia Nga) chỉ có thể là khí đốt và dầu mỏ.
Để đa dạng hóa nguồn cung năng lượng và cắt giảm khí thải công nghiệp, chính phủ Trung Quốc đã lập kế hoạch đến năm 2015, tỷ lệ khi đốt (trong sản xuất năng lượng) chiếm 8%, đến năm 2020 là 10 %. Năm 2013, lượng khí đốt được sử dụng ở Trung Quốc tăng 14%, lên đến 167 tỷ m3, trong đó nhập khẩu là 53 tỷ m3.
Hiện nay, nhà cung cấp khí đốt chủ yếu cho Trung Quốc là Turmenistan. Tiếp theo là Myanmar và một số nước khác. Ngoài ra, Trung Quốc còn mua khí hóa lỏng từ Úc. Tuy nhiên, tổng khối lượng cung của các nước nói trên mới chỉ đáp ứng được 20% nhu cầu sử dụng của nền kinh tế Trung Quốc.
Theo các chuyên gia phân tích của cả Nga và Mỹ, nhu cầu khí đốt của Trung Quốc đến năm 2020 sẽ là 300 – 400 tỷ m3/năm, đến năm 2040 có thể lên đến 1.000 tỷ m3. Trung Quốc sẽ phải tăng khối lượng nhập khẩu mà trước hết là từ Nga và Turmenistan.
Như vậy, triển vọng khai thác thị trường nhập khẩu khí đốt Trung Quốc đối với các nước cung cấp (trong đó có Nga ) là rất lớn. Nhưng vấn đề là Nga xâm nhập thị trường đó như thế nào, với các điều kiện nào?
Nếu lần này Nga ký với Trung Quốc hợp đồng về xuất khẩu khí đốt thì có lẽ đây không chỉ là một sự kiện kinh tế mà còn là một sự kiện chính trị quan trọng nhất trong tháng năm (trong trường hợp hai bên hoàn tất được hợp đồng và căn cứ vào tính hình hiện nay, phía phải chịu nhượng bộ nhiều hơn chắc chắn là Nga).
Theo nhiều nhà phân tích Nga mà tiêu biểu là X.Malinina đăng trên báo “Lenta.ru” ngày 19/5 thì “trong bối cảnh tình hình ngày càng căng thẳng ở Ukriane và mối quan hệ ngày càng xấu đi (giữa Nga) với Mỹ và Phương Tây, việc Nga chuyển định hướng kinh tế sang phía đông - trong tương lai ngắn hạn có thể (tức thời) củng cố vị thế của Nga trên trường quốc tế và giảm thiểu hậu quả của các biện pháp cấm vận mà Mỹ và Phương Tây đang và sẽ áp đặt. Tuy nhiên, đi cùng với những lợi ích ngắn hạn có thể thấy rõ thì tình “hữu nghị” với Trung Quốc cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro.
Trung Quốc chắc gì đã dừng lại chỉ mỗi một việc là mua khí đốt . Chắc chắn là vấn đề cùng khai thác khu vực Xibiri (trước hết là các mỏ khí đốt và các mỏ khác) nhiều tài nguyên cũng sẽ được (Trung Quốc) đề cập tới trong chuyến thăm này (và đây là điều nhiều chuyên gia Nga lo ngại nhất nếu có sự nhượng bộ trong vấn đề này).
Liệu Nga sẽ chống chọi được sức ép trên từ phía “con rồng” này được bao lâu trong bối cảnh nền kinh tế đang trì trệ và kim ngạch buôn bán với Châu Âu đang bị sụt giảm rõ rệt. Đây là một câu hỏi chưa có lời giải. Người Trung Quốc, vốn là tín đồ trung thành các giáo huấn của Khổng Tử - là những người biết chờ cơ hội: “Không quan trọng là bạn đi nhanh hay đi chậm, điều quan trọng nhất – là không được dừng lại”.
Liệu hợp đồng này (cung cấp khí đốt) có được ký hay không và các điều kiện của Hợp đồng này sẽ như thế nào - chúng ta sẽ sớm biết trong nay mai. Nhưng có thể khẳng định một điều – không phải lúc nào Nga cũng hưởng trái ngọt từ mối quan hệ với Trung Quốc và cả trong hai trường hợp – ký hoặc không ký đều không phải là phương án tối ưu nhất đối với Nga.

Sự phát triển của hải quân TQ là mối đe dọa cực kỳ nguy hiểm, biến các nước châu Á- TBD thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ.
Sự tăng tốc kinh hoàng của hải quân Trung Quốc
Nhìn lại năm 2013, cùng với việc thải loại một số lượng nhỏ tàu hộ vệ Type 053 (lớp Giang Hồ) và tàu khu trục Type 051 (Lớp Lữ Đại I) đã quá đát, Hải quân Trung Quốc đã ồ ạt đóng mới và đưa vào trong biên chế 17 tàu chiến mới các loại, vượt qua Mỹ, đứng thứ nhất thế giới về số lượng biên chế trong 1 năm.
Trong đó, Trung Quốc tập trung số lượng lớn tàu chiến cho 2 hạm đội Nam Hải và Đông Hải. Các Hạm đội này hiện đang đảm nhiệm tác chiến trên các vùng biển có tranh chấp chủ quyền với các quốc gia láng giềng là biển Đông (Nam Hải) và biển Hoa Đông (Đông Hải), còn Hạm đội Bắc Hải phụ trách vùng biển giáp Nga được đầu tư lực lượng, trang bị ít hơn.
7 tàu được biên chế cho Hạm đội Nam Hải gồm: 2 tàu hộ vệ tên lửa Type 054A, lượng giãn nước 4053 tấn là “Nhạc Dương” 575 và “Tam Á” 565; 1tàu hộ vệ tên lửa Type 081 “Thường Thục” 843, trọng tải 1200 tấn; 4 tàu hộ vệ tên lửa Type 056 trọng tải 1300 tấn là “Huệ Châu” 596, “Khâm Châu” 597, “Mai Châu” 584 và “Bách Sắc” 585.
Hạm đội Đông Hải được biên chế 6 tàu gồm: 2 tàu khu trục tên lửa Type 052C, lượng giãn nước 6000 tấn là “Trường Xuân” 150 và tàu “Trịnh Châu” 151; 3 tàu hộ vệ tên lửa Type 056, trọng tải 1300 tấn là tàu hộ vệ tên lửa “Bạng Phụ” 582, “Thượng Nhiêu” 583 và “Cát An” 586; cùng tàu tiếp tế tổng hợp viễn dương “Sào Hồ” 890, lượng giãn nước 20.000 tấn.
Hạm đội Bắc Hải được biên chế 4 tàu gồm: 2 tàu hộ vệ tên lửa Type 056, trọng tải 1300 tấn là “Đại Đồng” 575 và “Doanh Khẩu” 581, tàu tiếp tế tổng hợp “Thái Hồ” 889, lượng giãn nước hơn 20.000 tấn và tàu hộ vệ tên lửa Type 054A “Duy Phường” 550, lượng giãn nước 4053 tấn.
Châu Á đang biến thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ để đối phó với Trung Quốc
Châu Á đang biến thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ để đối phó với Trung Quốc
Sang năm 2014, hải quân Trung Quốc tiếp tục nhận thêm nhiều tàu chiến hiện đại, trong đó nổi bật là tàu khu trục tên lửa Type 052D, có khả năng phòng không hạm đội rất mạnh với hệ thống tên lửa Hải Hồng Kỳ - 9 (HHQ-9, phiên bản trên hạm của HQ-9) và khả năng tấn công mặt đất tầm xa với tên lửa hành trình Đông Hải - 10 (DH-10), có tầm phóng 1500-2000 km.
Ngoài ra, Bắc Kinh tiếp tục đóng mới hàng loạt tàu hộ vệ hạng nhẹ Type 056, tàu khu trục phòng không Type 052C, tàu hộ vệ tên lửa Type 054A (có 1 tàu loại này hiện đang bảo về Giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam),
Song song với đó, Trung Quốc cũng phát triển mạnh các tàu đổ bộ, tàu cung cấp hậu cần viễn dương, tàu rà quét lôi thế hệ mới. Đồng thời, Bắc Kinh cũng đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo các tàu hộ vệ và tàu khu trục thế hệ mới Type 054B, Type 055, Type 057...
Tàu sân bay “Liêu Ninh” đã gia nhập lực lượng hải quân nước này năm 2012, hai chiếc khác do Trung Quốc tự đóng dự kiến sẽ được đưa vào biên chế trước năm 2025. Dự kiến 10 năm tới, Trung Quốc sẽ có trong tay 3 hàng không mẫu hạm, giúp lực lượng Hải quân nước này thống trị mặt nước trên các đại dương.
Hải quân Trung Quốc là mối đe dọa trực tiếp hiện hữu đối với châu Á-Thái Bình Dương
Hải quân Trung Quốc là mối đe dọa trực tiếp hiện hữu đối với châu Á-Thái Bình Dương
Đến năm 2020, Trung Quốc cũng sẽ có tới 78 tàu ngầm hạt nhân và thông thường, gia tăng rất mạnh sự răn đe chết chóc trong lòng đại dương. Đặc biệt là các tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc lớp Tấn (Type 094). Với tên lửa đạn đạo liên lục địa Cự Lang-2 (JL-2) có tầm phóng trên 8000km, tàu ngầm này có khả năng uy hiếp toàn bộ nước Mỹ nếu nó di chuyển đến bờ tây lục địa Hoa Kỳ.
Tờ AP đưa ra bình luận rằng, hải quân Trung Quốc đang cấp tốc phát triển lực lượng và phương tiện nhằm nhanh chóng đè bẹp lực lượng hải quân Nhật Bản - đối thủ lớn nhất của Bắc Kinh ở khu vực này, đồng thời tạo lập đối trọng với lực lượng của hải quân Mỹ thường trực ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Có thể nhận thấy, thực lực Hải quân Trung Quốc đang mạnh lên rõ rệt về cả lượng và chất, tốc độ phát triển của hải quân Trung Quốc đã vượt qua Mỹ và Nga, bình quân mỗi năm Bộ quốc phòng Mỹ biên chế cho hải quân khoảng 10 tàu chiến chủ lực, Nga thì còn ít hơn số này, trong khi Trung Quốc đều đều khoảng từ 14-17 tàu/năm.
Tàu đổ bộ tấn công USS Essex (LHD-2) lớp Wasp của Hải quân Mỹ
Tàu đổ bộ tấn công USS Essex (LHD-2) lớp Wasp của Hải quân Mỹ
Châu Á-Thái Bình Dương tăng cường quân bị vì Trung Quốc
Trước sự phát triển mạnh mẽ của hải quân Trung Quốc, một số nước và vùng lãnh thổ trong khu vực dù mạnh hay yếu như Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Đài Loan… phải nỗ lực tăng cường quân bị trước ngân sách quốc phòng khổng lồ và sự đầu tư khủng khiếp cho lực lượng hải quân của Trung Quốc. Chính phủ các nước này đang đẩy mạnh nghiên cứu cơ chế tăng chi quốc phòng cho mua sắm trang bị, xây dựng cơ sở hạ tầng quốc phòng.
Trong số các nước lo lắng nhất phải kể đến Tokyo và New Dehli, 2 đối thủ được coi là lớn nhất đối với Bắc Kinh. Cả 2 nước này, mặc dù có tiềm lực quốc phòng rất mạnh, có sự hậu thuẫn của Mỹ (như Nhật Bản) hoặc chiếm địa lợi (như Ấn Độ trên Ấn Độ Dương), cũng đang phải chạy đua với thời gian để xây dựng lực lượng hải quân mạnh mẽ nhằm đáp trả sự hung hăng của Bắc Kinh.
Tàu khu trục chở trực thăng lớp 22DDH số hiệu DDH-183 Izumo của Nhật
Tàu khu trục chở trực thăng lớp 22DDH số hiệu DDH-183 Izumo của Nhật
Nhật Bản đang khiến Trung Quốc sôi máu với kế hoạch đóng 2 tàu đổ bộ tấn công lớp Izzumo/Type 22DDH (chiếc DDH-183 Izumo đã hạ thủy), có khả năng mang theo tới 20 chiếc F-35B, trá hình dưới tên gọi tàu khu trục đổ bộ trực thăng (hiện Nhật không được phép sở hữu các phương tiện chiến đấu mang tính chất tiến công).
Đồng thời, Tokyo đã quyết định sẽ mang về tàu đổ bộ tấn công USS Essex (LHD-2) lớp Wasp của Hải quân Mỹ, được mệnh danh là "cá sấu thép" (Steel Alligator), được cải tạo thành phương tiện chiến đấu có thể mang được 20 chiếc tiêm kích tàng hình thế hệ 5, có khả năng cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng F-35B.
Ngoài ra, Nhật còn quyết định nâng số lượng tàu khu trục Aegis lên con số 8, để đáp ứng yêu cầu phòng không hạm trước sự đe dọa ngày càng lớn của lực lượng không quân-hải quân Trung Quốc, bao gồm các máy bay chiến đấu cất cánh từ đất liền hoặc từ tàu sân bay, đập tan cái gọi là “Vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) của Trung Quốc trên biển Hoa Đông.
Tàu ngầm hạt nhân quốc nội INS-Arihant của Ấn Độ
Tàu ngầm hạt nhân quốc nội INS-Arihant của Ấn Độ
Ấn Độ còn chịu chơi hơn Trung Quốc với kế hoạch sở hữu 4 tàu sân bay, bao gồm 2 chiếc hiện đang hoạt động là INS Viraat (mua lại của Anh) và INS Vikramaditya  (mua lại của Nga), cùng với 2 tàu sân bay quốc nội INS Vikrant (đã hạ thủy) và INS Vishal (đang đóng). 3 tàu sân bay sau đều sử dụng tiêm kích Nga MiG-29K, được coi là hiện đại hơn tiêm kích hạm J-15 (nhái Su-33) của Trung Quốc.
New Dehli cũng đầu tư không ít cho lực lượng tàu ngầm hạt nhân nhằm đối trọng với lực lượng tàu ngầm hùng hậu của Trung Quốc. Trước mắt, Ấn Độ đang phải thuê tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Akula của Nga, nhưng hiện tàu ngầm hạt nhân tấn công quốc nội lớp INS Arihant của Ấn đã sắp hoàn thiện, cùng với 2 loại tên lửa đạn đạo K-5 và K-15 tự chế.
Cũng phải kể đến Hàn Quốc với kế hoạch tăng cường tiềm lực tàu đổ bộ tấn công và tàu khu trục Aegis giống như Nhật Bản. Hàn Quốc đã quyết định đóng thêm 3 tàu khu trục Aegis nữa, nâng tổng số tàu loại này lên con số 6 để đối phó với sự “lộng hành” trên biển của hải quân và ADIZ vô lý của Trung Quốc.
Tàu khu trục lớp King Sejong của hải quân Hàn Quốc
Tàu khu trục lớp King Sejong của hải quân Hàn Quốc
Hàn Quốc cũng có kế hoạch xây dựng 2 tàu sân bay hạng nhẹ 30.000 tấn như lớp Dokdo có thể mang 30 chiến đấu cơ, triển khai trong giai đoạn 2028 - 2036. Trước mắt, nước này sẽ trang bị cho tàu đổ bộ chở trực thăng lớp Dokdo một hệ thống hỗ trợ chiến đấu cơ cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh theo phương thẳng đứng để có thể mang theo F-35B.
Ngoài ra một số nước nhỏ yếu trong khu vực, đặc biệt là những nước có tranh chấp chủ quyền trên biển như Indonesia, Việt Nam, Malaysia, Philippines… cũng phải nghiến răng đầu tư lớn cho quốc phòng trong bối cảnh thu nhập kinh tế quốc dân rất thấp, nếu không sẽ bị đè bẹp trước sự uy hiếp của hải quân Trung Quốc.
Sự đầu tư quá lớn cho hải quân của Bắc Kinh là mối đe dọa hiện hữu trực tiếp đối với các quốc gia khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Theo nguồn tin từ cơ quan phân tích hải quân Mỹ cho biết, khu vực này hiện đã vượt châu Âu trở thành thị trường đóng tàu lớn thứ hai thế giới. Trong vòng 20 năm tới, châu Á-Thái Bình Dương sẽ biến thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ.

Dự kiến đến năm 2032, khu vực này sẽ đầu tư khoảng 200 tỷ USD vào lĩnh vực đóng mới tàu ngầm và tàu chiến, chiếm 25% thị trường tàu mới trên toàn cầu. Khi đó, hải quân khu vực châu Á- Thái Bình Dương sẽ đóng mới ít nhất 1000 chiến hạm có chiều dài 30m trở lên và 100 tàu ngầm, chiếm 40% số lượng tàu ngầm đóng mới trên phạm vi toàn cầu.

TQ đang bị cô lập cơ hội cho chúng ta

Posted at  Thứ Tư, tháng 5 21, 2014  |  in    |  Read More»

Sự phát triển của hải quân TQ là mối đe dọa cực kỳ nguy hiểm, biến các nước châu Á- TBD thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ.
Sự tăng tốc kinh hoàng của hải quân Trung Quốc
Nhìn lại năm 2013, cùng với việc thải loại một số lượng nhỏ tàu hộ vệ Type 053 (lớp Giang Hồ) và tàu khu trục Type 051 (Lớp Lữ Đại I) đã quá đát, Hải quân Trung Quốc đã ồ ạt đóng mới và đưa vào trong biên chế 17 tàu chiến mới các loại, vượt qua Mỹ, đứng thứ nhất thế giới về số lượng biên chế trong 1 năm.
Trong đó, Trung Quốc tập trung số lượng lớn tàu chiến cho 2 hạm đội Nam Hải và Đông Hải. Các Hạm đội này hiện đang đảm nhiệm tác chiến trên các vùng biển có tranh chấp chủ quyền với các quốc gia láng giềng là biển Đông (Nam Hải) và biển Hoa Đông (Đông Hải), còn Hạm đội Bắc Hải phụ trách vùng biển giáp Nga được đầu tư lực lượng, trang bị ít hơn.
7 tàu được biên chế cho Hạm đội Nam Hải gồm: 2 tàu hộ vệ tên lửa Type 054A, lượng giãn nước 4053 tấn là “Nhạc Dương” 575 và “Tam Á” 565; 1tàu hộ vệ tên lửa Type 081 “Thường Thục” 843, trọng tải 1200 tấn; 4 tàu hộ vệ tên lửa Type 056 trọng tải 1300 tấn là “Huệ Châu” 596, “Khâm Châu” 597, “Mai Châu” 584 và “Bách Sắc” 585.
Hạm đội Đông Hải được biên chế 6 tàu gồm: 2 tàu khu trục tên lửa Type 052C, lượng giãn nước 6000 tấn là “Trường Xuân” 150 và tàu “Trịnh Châu” 151; 3 tàu hộ vệ tên lửa Type 056, trọng tải 1300 tấn là tàu hộ vệ tên lửa “Bạng Phụ” 582, “Thượng Nhiêu” 583 và “Cát An” 586; cùng tàu tiếp tế tổng hợp viễn dương “Sào Hồ” 890, lượng giãn nước 20.000 tấn.
Hạm đội Bắc Hải được biên chế 4 tàu gồm: 2 tàu hộ vệ tên lửa Type 056, trọng tải 1300 tấn là “Đại Đồng” 575 và “Doanh Khẩu” 581, tàu tiếp tế tổng hợp “Thái Hồ” 889, lượng giãn nước hơn 20.000 tấn và tàu hộ vệ tên lửa Type 054A “Duy Phường” 550, lượng giãn nước 4053 tấn.
Châu Á đang biến thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ để đối phó với Trung Quốc
Châu Á đang biến thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ để đối phó với Trung Quốc
Sang năm 2014, hải quân Trung Quốc tiếp tục nhận thêm nhiều tàu chiến hiện đại, trong đó nổi bật là tàu khu trục tên lửa Type 052D, có khả năng phòng không hạm đội rất mạnh với hệ thống tên lửa Hải Hồng Kỳ - 9 (HHQ-9, phiên bản trên hạm của HQ-9) và khả năng tấn công mặt đất tầm xa với tên lửa hành trình Đông Hải - 10 (DH-10), có tầm phóng 1500-2000 km.
Ngoài ra, Bắc Kinh tiếp tục đóng mới hàng loạt tàu hộ vệ hạng nhẹ Type 056, tàu khu trục phòng không Type 052C, tàu hộ vệ tên lửa Type 054A (có 1 tàu loại này hiện đang bảo về Giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam),
Song song với đó, Trung Quốc cũng phát triển mạnh các tàu đổ bộ, tàu cung cấp hậu cần viễn dương, tàu rà quét lôi thế hệ mới. Đồng thời, Bắc Kinh cũng đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo các tàu hộ vệ và tàu khu trục thế hệ mới Type 054B, Type 055, Type 057...
Tàu sân bay “Liêu Ninh” đã gia nhập lực lượng hải quân nước này năm 2012, hai chiếc khác do Trung Quốc tự đóng dự kiến sẽ được đưa vào biên chế trước năm 2025. Dự kiến 10 năm tới, Trung Quốc sẽ có trong tay 3 hàng không mẫu hạm, giúp lực lượng Hải quân nước này thống trị mặt nước trên các đại dương.
Hải quân Trung Quốc là mối đe dọa trực tiếp hiện hữu đối với châu Á-Thái Bình Dương
Hải quân Trung Quốc là mối đe dọa trực tiếp hiện hữu đối với châu Á-Thái Bình Dương
Đến năm 2020, Trung Quốc cũng sẽ có tới 78 tàu ngầm hạt nhân và thông thường, gia tăng rất mạnh sự răn đe chết chóc trong lòng đại dương. Đặc biệt là các tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc lớp Tấn (Type 094). Với tên lửa đạn đạo liên lục địa Cự Lang-2 (JL-2) có tầm phóng trên 8000km, tàu ngầm này có khả năng uy hiếp toàn bộ nước Mỹ nếu nó di chuyển đến bờ tây lục địa Hoa Kỳ.
Tờ AP đưa ra bình luận rằng, hải quân Trung Quốc đang cấp tốc phát triển lực lượng và phương tiện nhằm nhanh chóng đè bẹp lực lượng hải quân Nhật Bản - đối thủ lớn nhất của Bắc Kinh ở khu vực này, đồng thời tạo lập đối trọng với lực lượng của hải quân Mỹ thường trực ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Có thể nhận thấy, thực lực Hải quân Trung Quốc đang mạnh lên rõ rệt về cả lượng và chất, tốc độ phát triển của hải quân Trung Quốc đã vượt qua Mỹ và Nga, bình quân mỗi năm Bộ quốc phòng Mỹ biên chế cho hải quân khoảng 10 tàu chiến chủ lực, Nga thì còn ít hơn số này, trong khi Trung Quốc đều đều khoảng từ 14-17 tàu/năm.
Tàu đổ bộ tấn công USS Essex (LHD-2) lớp Wasp của Hải quân Mỹ
Tàu đổ bộ tấn công USS Essex (LHD-2) lớp Wasp của Hải quân Mỹ
Châu Á-Thái Bình Dương tăng cường quân bị vì Trung Quốc
Trước sự phát triển mạnh mẽ của hải quân Trung Quốc, một số nước và vùng lãnh thổ trong khu vực dù mạnh hay yếu như Ấn Độ, Nhật Bản, Philippines, Đài Loan… phải nỗ lực tăng cường quân bị trước ngân sách quốc phòng khổng lồ và sự đầu tư khủng khiếp cho lực lượng hải quân của Trung Quốc. Chính phủ các nước này đang đẩy mạnh nghiên cứu cơ chế tăng chi quốc phòng cho mua sắm trang bị, xây dựng cơ sở hạ tầng quốc phòng.
Trong số các nước lo lắng nhất phải kể đến Tokyo và New Dehli, 2 đối thủ được coi là lớn nhất đối với Bắc Kinh. Cả 2 nước này, mặc dù có tiềm lực quốc phòng rất mạnh, có sự hậu thuẫn của Mỹ (như Nhật Bản) hoặc chiếm địa lợi (như Ấn Độ trên Ấn Độ Dương), cũng đang phải chạy đua với thời gian để xây dựng lực lượng hải quân mạnh mẽ nhằm đáp trả sự hung hăng của Bắc Kinh.
Tàu khu trục chở trực thăng lớp 22DDH số hiệu DDH-183 Izumo của Nhật
Tàu khu trục chở trực thăng lớp 22DDH số hiệu DDH-183 Izumo của Nhật
Nhật Bản đang khiến Trung Quốc sôi máu với kế hoạch đóng 2 tàu đổ bộ tấn công lớp Izzumo/Type 22DDH (chiếc DDH-183 Izumo đã hạ thủy), có khả năng mang theo tới 20 chiếc F-35B, trá hình dưới tên gọi tàu khu trục đổ bộ trực thăng (hiện Nhật không được phép sở hữu các phương tiện chiến đấu mang tính chất tiến công).
Đồng thời, Tokyo đã quyết định sẽ mang về tàu đổ bộ tấn công USS Essex (LHD-2) lớp Wasp của Hải quân Mỹ, được mệnh danh là "cá sấu thép" (Steel Alligator), được cải tạo thành phương tiện chiến đấu có thể mang được 20 chiếc tiêm kích tàng hình thế hệ 5, có khả năng cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh thẳng đứng F-35B.
Ngoài ra, Nhật còn quyết định nâng số lượng tàu khu trục Aegis lên con số 8, để đáp ứng yêu cầu phòng không hạm trước sự đe dọa ngày càng lớn của lực lượng không quân-hải quân Trung Quốc, bao gồm các máy bay chiến đấu cất cánh từ đất liền hoặc từ tàu sân bay, đập tan cái gọi là “Vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) của Trung Quốc trên biển Hoa Đông.
Tàu ngầm hạt nhân quốc nội INS-Arihant của Ấn Độ
Tàu ngầm hạt nhân quốc nội INS-Arihant của Ấn Độ
Ấn Độ còn chịu chơi hơn Trung Quốc với kế hoạch sở hữu 4 tàu sân bay, bao gồm 2 chiếc hiện đang hoạt động là INS Viraat (mua lại của Anh) và INS Vikramaditya  (mua lại của Nga), cùng với 2 tàu sân bay quốc nội INS Vikrant (đã hạ thủy) và INS Vishal (đang đóng). 3 tàu sân bay sau đều sử dụng tiêm kích Nga MiG-29K, được coi là hiện đại hơn tiêm kích hạm J-15 (nhái Su-33) của Trung Quốc.
New Dehli cũng đầu tư không ít cho lực lượng tàu ngầm hạt nhân nhằm đối trọng với lực lượng tàu ngầm hùng hậu của Trung Quốc. Trước mắt, Ấn Độ đang phải thuê tàu ngầm hạt nhân chiến lược lớp Akula của Nga, nhưng hiện tàu ngầm hạt nhân tấn công quốc nội lớp INS Arihant của Ấn đã sắp hoàn thiện, cùng với 2 loại tên lửa đạn đạo K-5 và K-15 tự chế.
Cũng phải kể đến Hàn Quốc với kế hoạch tăng cường tiềm lực tàu đổ bộ tấn công và tàu khu trục Aegis giống như Nhật Bản. Hàn Quốc đã quyết định đóng thêm 3 tàu khu trục Aegis nữa, nâng tổng số tàu loại này lên con số 6 để đối phó với sự “lộng hành” trên biển của hải quân và ADIZ vô lý của Trung Quốc.
Tàu khu trục lớp King Sejong của hải quân Hàn Quốc
Tàu khu trục lớp King Sejong của hải quân Hàn Quốc
Hàn Quốc cũng có kế hoạch xây dựng 2 tàu sân bay hạng nhẹ 30.000 tấn như lớp Dokdo có thể mang 30 chiến đấu cơ, triển khai trong giai đoạn 2028 - 2036. Trước mắt, nước này sẽ trang bị cho tàu đổ bộ chở trực thăng lớp Dokdo một hệ thống hỗ trợ chiến đấu cơ cất cánh trên đường băng ngắn và hạ cánh theo phương thẳng đứng để có thể mang theo F-35B.
Ngoài ra một số nước nhỏ yếu trong khu vực, đặc biệt là những nước có tranh chấp chủ quyền trên biển như Indonesia, Việt Nam, Malaysia, Philippines… cũng phải nghiến răng đầu tư lớn cho quốc phòng trong bối cảnh thu nhập kinh tế quốc dân rất thấp, nếu không sẽ bị đè bẹp trước sự uy hiếp của hải quân Trung Quốc.
Sự đầu tư quá lớn cho hải quân của Bắc Kinh là mối đe dọa hiện hữu trực tiếp đối với các quốc gia khu vực châu Á- Thái Bình Dương. Theo nguồn tin từ cơ quan phân tích hải quân Mỹ cho biết, khu vực này hiện đã vượt châu Âu trở thành thị trường đóng tàu lớn thứ hai thế giới. Trong vòng 20 năm tới, châu Á-Thái Bình Dương sẽ biến thành một trường cạnh tranh quân bị khổng lồ.

Dự kiến đến năm 2032, khu vực này sẽ đầu tư khoảng 200 tỷ USD vào lĩnh vực đóng mới tàu ngầm và tàu chiến, chiếm 25% thị trường tàu mới trên toàn cầu. Khi đó, hải quân khu vực châu Á- Thái Bình Dương sẽ đóng mới ít nhất 1000 chiến hạm có chiều dài 30m trở lên và 100 tàu ngầm, chiếm 40% số lượng tàu ngầm đóng mới trên phạm vi toàn cầu.

Xa lộ tin--Xalotin.blogspot.com
Copyright © 2014 Kênh tin tức giải trí 24h. Xa Lộ tin by Xa lộ tin Blog
Powered by Xalotin.blogspot.com Liên hệ quảng cáo vnstock247@gmail.com.
back to top